Trắc nghiệm:
1. Cổ chướng
2. Khám và chẩn đoán phù
CỔ CHƯỚNG
1.
Khi báng lượng vừa, vị trí thường dùng để chọc dò:
A. 1/3 ngoài đường nối rốn- gai chậu trước trên phải
@B. 1/3 ngoài đường nối rốn-
gai chậu trước trên trái.
C. Trên và dưới rốn trên đường trắng.
D. Cạnh rốn trên đường trắng.
2.
Trong xơ gan, dịch báng thành lập:
A. Do áp lưc keo huyết tương giảm.
@B. Do tăng áp tĩnh mạch cửa.
C. Do tăng áp các tĩnh mạch tạng.
D. do tăng aldosterone.
E. Các câu trên đều đúng.
3. Các đặc điểm nào sau đây
là của báng dịch tiết: 5.1. Protein dịch
báng> 30g/l. 5.2. Tỷ trọng dịch báng >1,016. 5.3. Phản ứng Rivalta(-). 5.4.
Tế bào< 250/mm3, đa số nội mô. 5.5. SAAG>1,1g/dl.
A. 1,2,3 đúng.
@C. 1,2, đúng.
B. 1,5 đúng. D. 3,4,5 đúng
E. 2,4,5 đúng.
4.
Đặc điểm nào sau đây là của dịch báng trong bệnh xơ gan:
A. LDH> 250Ul
B. Tế bào > 250/mm3.
@C. Màu vàng trong, Rivalta(-).
D. Tỷ trọng dịch báng >1,016.
E. SAAG<1,1g/dl.
5.
Dịch báng thấm thường gặp trong bệnh lý nào sau đây:
A. Lao màng bụng.
B. Ung thư dạ dày di căn.
C. U Krukenberg.
@D. Suy tim nặng.
E. Vỡ bạch mạch.
6. Báng tự do gặp trong
trường hợp: 9.1. Lao màng bụng. 9.2. Ung
thư màng bụng. 9.3. Xơ gan. 9.4. Hội chứng thận hư.
A. 2,3 đúng. @C. 1,2,3,4 đúng.
B. 3,4 đúng. D. 2,3,4 đúng.
E. 1,2 ,3 đúng.
7.
Một bệnh nhân có dịch ổ bụng với tính chất dịch thấm, ta
có thể:
A. Chẩn đoán ngay là xơ gan mất bù có cổ trướng.
B. Chỉ chẩn đoán được là có tăng áp tĩnh mạch cửa
C. Có thể do giảm tính thấm mao mạch
D. Có thể do giảm áp lực keo trong lòng mạch.
@E. Không thể khẳng định ngay nguyên nhân, cần tiến
hành khám kỹ lâm sàng và tiến hành một số xét nghiệm cần thiết nữa mới có thể
xác định được nguyên nhân.
8.
Có dịch ổ bụng lượng ít được phát hiện trên lâm sàng bằng
cách khám bệnh nhân ở tư thế:
A. Nằm ngữa. C. Nghiêng trái.
B. Nghiêng phải.
@D. Tư thế bò sấp (quỳ gối, chống hai tay)
9.
Dịch ổ bụng ở bệnh nhân phù toàn thân phản ảnh:
@A. Tình trạng giảm áp
lực keo trong lòng mạch.
B. Một bệnh lý về thận.
C. Suy tim toàn bộ
D. Xơ gan mất bù
10. Dịch tiết trong ổ bụng
gặp trong trường hợp:
A. Viêm phúc mạc
B. Thủng tạng rỗng làm các chất trong lòng tạng tiết
ra ngoài
C. Nhồi máu mạc treo
@D. Nhiễm trùng báng
11. Khi dịch ổ bụng toàn máu,
nguyên nhân thường gặp là:
A. Thủng tạng rỗng.
B. Nhồi máu mạc treo
@C. Vỡ tạng đặc như vỡ lách.
D. Viêm phúc mạc xung huyết
12. Dịch dưỡng trấp ổ bụng
gặp trong trường hợp:
A. Bệnh giun chỉ
B. Ung thư hạch bạch huyết
@C. Vỡ hệ bạch mạch mạc treo
D. Tắc ống ngực.
E. Viêm tụy cấp.
13. Vị trí chọc dò dịch báng
toàn thể tốt nhất là:
A. Hố chậu phải C. Hố hông trái
B. Hố hông phải @D. Hố chậu trái
14. Dịch báng kèm với dấu
chứng đầu sứa nói lên:
A. Tắc tĩnh mạch trên gan.
B. Nhồi máu tĩnh mạch cửa
@C. Có shunt cửa chủ do tuần hòan hệ cửa bị cản trở.
D. Nhồi máu mạc treo.
15. Chẩn đoán nguyên nhân báng
chỉ cần:
A. Phân tích thành phần dịch báng.
B. Khám lâm sàng tỷ mỷ.
C. Kết hợp cả hai: lâm sàng và phân tích dịch báng.
@D. Phải kết hợp rất nhiều lãnh vực: lâm sàng, sinh
hoá, vi sinh, giải phẫu bệnh, hình ảnh học... mới xác định được nguyên nhân.
16. Trường hợp dịch ổ bụng
ít, có thể phát hiện nhờ vào :
A. Chụp phim ổ bụng.
B. Khám lâm sàng ở tư thế gối ngực.
C. Siêu âm bụng
D. Chọc dò ổ bụng
@E. Chọc dò dưới hướng dẫn của siêu âm
KHÁM VÀ CHUẨN ĐOÁN PHÙ
1.
Cơ chế phù chính
trong hội chứng thận hư:
A. Tăng áp lực thủy tĩnh
@B. Giảm áp lực keo.
C. Tăng tính thấm thành mạch
D. Câu A và câu B đúng
E. Câu A và câu C đúng
2.
Cơ chế gây phù
chủ yếu trong suy tim:
A. Giảm áp lực keo
B. Tăng tính thấm thành mạch
@C. Tăng áp lực thủy tĩnh
D. Giảm lọc cầu thận
E. Cả 4 câu trên đều đúng
3.
Cơ chế gây phù
chính trong phù do dị ứng:
A. Giảm áp lực keo máu
B. Tăng áp lực thủy tĩnh máu
@C. Tăng tính thấm thành mạch
D. Câu A và C đúng
E. Câu A và B đúng
4.
Hai cơ chế gây
phù chính trong hội chứng thận hư:
A. Giảm áp lực thủy tĩnh và giảm áp lực keo
B. Tăng Aldosterone và tăng áp lực thẩm thấu
@C. Giảm áp lực keo và tăng Aldosterone
D. Giảm áp lực keo và giảm áp lực thẩm thấu
E. Giảm áp lực keo và tăng tính thấm thành mạch
5.
Các cơ chế gây
phù trong xơ gan:
A. Tăng áp lực thủy tĩnh
B. Giảm áp lực keo.
C. Tăng tính thấm thành mạch
C. Câu B và C đúng
@. Cả 3 cơ chế trên
6.
Phù do hội chứng
thận hư thường xuất hiện đầu tiên ở vị trí:
A. Mắt cá chân
C. Các đầu chi
B. Mặt trước xương chày. D.
Ổ bụng (báng)
@E. Mặt
7.
Phù trong suy tim
giai đoạn đầu thường xuất hiện ở vị trí:
A. Mặt
C. Màng phổi, màng tim
B. Màng bụng @D.
Chân
8.
Phù áo khoác thường
do nguyên nhân chèn ép ở vị trí:
A. Động mạch chủ ngực
B. Động mạch chủ bụng
C. Tĩnh mạch chủ dưới
@D. Tĩnh mạch chủ trên
9.
Nguyên nhân phù
do hệ bạch huyết ở nước ta thường gặp nhất là:
A. Ung thư
C. Nhiễm trùng
B. Viêm
D. Nhiễm virus
@E. Nhiếm ký sinh trùng
10. Theo dõi diễn biến của phù trên lâm sàng tốt nhất nên
dựa vào:
A. Dấu ấn lõm Godet
B. Khám báng
C. Dấu hiệu phù ở mi mắt
D. Lượng nước tiểu / 24 giờ
@E. Cân nặng
11. Phù chi dưới trong thai kỳ do cơ chế:
@A. Tăng áp lực thủy tĩnh
B. Giảm áp lực keo
C. Tăng tính thấm thành mạch
D. Tăng Aldosterone
E. Tăng tiết ADH
12. Khám phù bằng dấu ấn lõm nên thực hiện ở vị trí:
A. Mắt C. Đùi
B. Trán D.
Bàn chân
@E. Tất cả đều sai
13. Trường hợp phù không làm giảm lượng nước tiểu:
A. Suy tim C.
Suy thận
@B. Viêm bạch mạch D. Hội chứng
thận hư
E. Xơ gan
14. Phù kèm với dấu hiệu tuần hoàn bàng hệ ở hạ sườn và thượng
vị thường do nguyên nhân:
A. Chèn ép tĩnh mạch chủ trên
C. Suy tim
B. Chèn ép tĩnh mạch chủ dưới
@D. Xơ gan
E. Suy thận
15. Phù kèm với tuần hoàn bàng hệ ở ngực thường do nguyên
nhân:
A. Suy tim
@B. Hội chứng trung thất
C. Tắc tĩnh mạch trên gan
D. Hẹp động mạch chủ
E. Xơ gan
16. Nguyên nhân thường gặp nhất của phù toàn thân:
A. Bệnh tim @C.
Bệnh thận
B. Bệnh gan D. Suy
dinh dưỡng
E. Dị ứng
17. Đặc điểm của phù nội tiết:
A. Thường gặp ở người lớn tuổi
@B. Mức độ phù thường nhẹ
C. Ở phụ nữ mãn kinh
D. Liên quan đến thời tiết
18. Phù trong bệnh Bêri - Bêri:
A. Thường phù ở mặt.
B. Thường kèm tràn dịch màng phổi
C. Liên quan với chế độ ăn nhạt
D. Nghỉ ngơi sẽ giúp giảm phù
@E. Thường kèm giảm, mất phản xạ gân gối
19. Nguyên nhân thưường gặp của phù một chi dưới:
A. Xơ gan @C. Viêm tắc tĩnh mạch
B. Suy thận D.
Bệnh Bêri - Bêri
E. Có thai
20. Chế độ ăn nhạt thường tốt cho điều trị phù do nguyên
nhân:
@A. Viêm cầu thận cấp
B. Hội chứng trung thất
C. Bệnh giun chỉ
D. Bệnh Bêri - Bêri
E. Duy dinh dưỡng
21. Phù trong xơ gan thường xuất hiện đầu tiên ở:
@A. Bụng C. Mặt
B. Chân D. Tay
22. Vị trí thường gặp của phù trong bệnh Bêri - Bêri:
A. Tay
C. Bụng
B. Mặt @D. Chân
E. Toàn thân
23. Cơ chế chính của phù viêm:
A. Tăng áp lực thủy tĩnh
B. Giảm áp lực keo
@C. Tăng tính thấm thành mạch
D. Cả 3 câu trên đều đúng
E. Cả 3 câu trên đều sai
24. Phù do viêm tắc tĩnh mạch sâu chi dưới có đặc điểm:
A. Thường phù toàn
B. Thường phù 2 chi dưới
C. Thường kèm tuần hoàn bàng hệ vùng hạ sườn và thượng vị
D. Câu B và C đúng
@E. Tất cả đều sai
25. Cường Aldosterone thứ phát có thể gặp trong các trường
hợp phù do:
@A. Xơ gan
B. Suy dinh dưỡng
C. Bệnh Bêri - Bêri
D. Viêm tắc tĩnh mạch
E. Viêm tắc bạch mạch
26. Phù do giảm áp lực keo máu có thể gặp do nguyên nhân:
A. Suy dinh dưỡng C.
Hội chứng thận hư
B. Xơ gan
D. Câu A và C đúng
@E. Cả 3 câu đều đúng
27. Trong các nguyên nhân dưới đây, nguyên nhân nào có thể
gây phù qua cơ chế tăng tính thấm thành mạch:
A. Bệnh Bêri – Bêri C.
Suy thận
B. Hội chứng thận hư @D.
Dị ứng
E. Chèn ép tĩnh mạch chủ dưới
28. Trường hợp nào phù thường kèm theo báng nhất:
A. Suy thận cấp C.
Suy tim
B. Có thai @ D. Xơ gan
E. Viêm bạch mạch
29. Phù do nguyên nhân do giun chỉ thường có đặc điểm:
A. Liên quan đến tư thế người bệnh
B. Liên quan đến chế độ ăn nhạt
C. Có yếu tố di truyền
D. Thường do cơ chế tăng áp lực thủy tĩnh phối hợp với giảm áp lực keo
@E. Có yếu tố dịch tể
30. Phù do suy dinh dưỡng thường có đặc điểm:
A. Phù nhiều về chiều, sau khi hoạt động nặng
@B. Phù ở ngọn chi
C. Phù xuất hiện đột ngột buổi sáng, ở mặt
D. Phù liên quan đến chế độ ăn nhạt
SHOCK
- Sốc được xác định khi
A. Huyết áp động mạch trung bình (mean arterial
pressure) £ 60 mmHg.
B. Huyết áp tâm thu £ 80 mmHg
C. Lượng nước tiểu £ 20 ml. giờ
D. A và B
@E. B và C
- Sốc do giảm thể tích:
A. Xuất huyết nội tạng : Sang chấn , chảy máu dạ dày,
vở các tạng.....
B. Giảm thể tích nội mạch làm giảm lượng máu về tim
phải
C. Bỏng, nôn mữa, tắc ruột, tiêu chảy, mất nước.
D. A và B
@E. A và B và C.
- Sốc tim thường gặp
A. Bệnh cơ tim (nhồi máu cơ tim, bệnh cơ tim giãn, suy
cơ tim trong choáng nhiểm trùng)
B. Cơ học (Hỡ van 2 lá, khiếm khuyết vách liên thất,
phình thất, nghẽn luồng máu thất trái trong hẹp van động mạch chủ, phì đại cơ
tim)
B. Rối loạn nhịp.
C. A và B
@E. A và B và C.
- Sốc do tắc nghẽn mạch máu ngoài tim
A. Tràn dịch màng ngoài tim cấp, làm tăng áp lực màng
ngoài tim gây hạn chế làm đầy thất trái tâm trương, giảm tiền gánh, phân xuất
tim (stroke volume) và cung lượng tim.
B. Áp lực khí màng phổi có thể làm ảnh hưởng làm đầy
tim bằng giảm lượng máu về tim.
C. Nhồi máu phổi cũng là một dạng sốc tắc nghẽn nhưng
cơ chế có khác, khi 50-60% hệ thống mạch phổi bị tắc nghẽn do huyết khối, suy
thất phải cấp sẽ xãy ra và làm đầy thất trái bị thương tổn.
D. Tăng áp phổi nặng (tiên phát hoặc Eisenmenger)
@E. Tất cả các đáp án trên
- Sốc do rối loạn phân bố máu:
A. Sốc nhiểm trùng: do nhiểm trùng các bệnh tiêu hóa,
tiết niệu, da, phổi, sãn khoa thường gặp vi khuẩn gram (-) như E. Coli,
Pseudomonas, Proteus , Klebsiella.., các loại vi khuẩn này tạo nội độc tố và
một số chất trung gian độc tính (endotoxine,TNF, IL-1..)
B. Độc tố (thuốc quá liều)
C. Sốc phản vệ do dị ứng thuốc.
D. Sốc
thần kinh.
@E. Các câu trên
- Sốc do bệnh lý nội tiết
A. Nhiểm toan cetone
C. Suy vỏ thượng thận cấp
B. Tăng thẩm thấu D. suy tuyến yên
@E. Tất cả các đáp án
- Tổn thương tim trong sốc liên quan
A. Hậu quả của nhồi máu cơ tim hay thiếu máu cơ tim
rối loạn chức năng cơ tim
B. Gia tăng áp lực tâm trương của thất là do suy tim,
làm giảm áp lực tưới máu vành
C. Ggia tăng nhu cầu oxy của cơ tim.
D. Thời gian đổ đầy máu tâm trương , nguy cơ giảm lưu
lượng vành.
@E. Tất cả đáp án trên
- Giảm đáp ứng cơ tim đối với cathecholamine và
chức năng tâm trương có thể góp phần rối loạn chức năng cơ tim chủ yếu gặp
trong
A. sốc nhiểm trùng.
B. sốc tim C. sốc nội tiết
D. sốc giảm thể tích @E. tất cả đáp án trên
- Tổn thương não trong sốc liên quan
A. giảm tưới máu não
B. thiếu oxy não
C. rối loạn toan kiềm và các chất điện giải.
D. Hệ thống tự điều hoà của não hoạt động mất bù
@E. Tất cả đáp án trên
- Tổn thương phổi trong số liên quan
A. giảm độ co hồi, rối loạn trao đổi khí và các shunt
tại những vùng kém thông khí
B. Hoạt động cơ hô hấp gia tăng trong thiếu khí dẫn đến
tình trạng yếu cơ hô hấp
C. ngưng tập bạch cầu trung tính và fibrin trong vi
mạch phổi, viêm vào tổ chức kẻ và phế nang và dịch tiết vào trong khoang phế
nang.
D. xơ hoá và đông đặc.
@E. Tất cả đáp án trên
- Tổn thương thận trong sốc liên quan
A. tưới máu thận bị giảm
B. giảm lượng máu đến vỏ thận gây viêm hoại tử ống
thận cấp và suy thận cấp.
C. các thuốc độc cho thận , chất cản quang,
D. hiện tượng thoái biến cơ có thể gây suy thận.
@E. Tất cả đáp án trên
- “Sốc gan“ có đặc điểm
A. Gia tăng enzyme gan ghi nhận trong thiếu khí nặng
B.
choáng
C. có thể thoáng qua và hồi phục nhanh nếu tái tưới máu tốt.
D. tắc mật trong gan
@E. tất cả đáp án trên
- Rối loạn đông máu thường gặp trong
A. sốc nhiểm trùng
B. sốc chấn thương
C. giảm tiểu cầu do tan máu phối hợp với giảm thể tích
D. miển dịch và biến chứng bởi bệnh nguyên và do thuốc
@E. Tất cả các đáp án trên
- Sốc tim thường biểu hiện
A. Tiếng tim nghe yếu, nhịp tim nhanh, rối loạn nhịp
B. gan to, dấu suy tim phải, suy tim toàn bộ.
C. Huyết áp trung bình dưới 60 mmHg hoặc huyết áp tối đa
hạ dưới 80 mmHg, Hiệu áp kẹp.
D. Bloc nhĩ thất cấp II và cấp III.
@E. A và B và C
- Dấu hiệu sớm của sốc nhiểm trùng về phương diện
huyết động là
@A. Thời gian vi huyết quản trên 5 giây
B. Thời gian làm đầy tĩnh mạch trên 5 giây
C. Áp lực tĩnh mạch trung tâm dưới 7 cm H 20
D. A và B
E. B và C
- Biệu hiện da trong sôc slà
A. Da xanh, tái, lạnh tím các đầu chi
B. vã mồ hôi nhờn.
C. Nỗi vân tím ở đùi (trường hợp sốc khởi đầu), bụng,
toàn thân (ở giai đoạn muộn).
D. A và B @E. A và B và C
- Biểu hiện hô hấp trong sốc là
A. thở nhanh nông
B. rối loạn nhịp thở
C. phổi đầy ran ẩm, tràn dich màng phổi bên phải hoặc
2 bên.
D. A và B @E. A và B và C
- Biểu hiện thần kinh muộn nhất trong số là
@A. Sốc nhiểm trùng C. sốc nội tiết
B. sốc tim D. sốc phản vệ
E. tất cả các đáp án trên
- Bệnh nhân nên nằm theo tư thế Trendelenburg có
mục đích
A. Tăng dòng máu tĩnh mạch trở về
B. Tăng chỉ số tim. (Cardiac index)
C. Tăng huyết áp
D. Nhịp tim chậm
@E. A và B
- Phương tiện theo dõi trong sôc sgồm
A. monitoring theo dõi điện tim, huyết áp,
B. độ bảo hoà oxy (pulse oximetry)
C. 2 đường truyền tĩnh mạch
D. A và B
@E. A và B và C
- Trong sốc huyết áp trung bình nên đạt tối thiểu
@A. trên 60 mmHg C. trên 80 mmHg
B. trên 79 mmHg D. Trên 90 mmHg
E. Trên 100 mmH
- Một số thông số cần đạt tối thiểu trong sốc là
@A. Chỉ số tim đạt trên 2.2 lit.phút.m2 và SaO2 trên
92 %
B. Chỉ số tim đạt trên 2.3 lit.phút.m2 và SaO2 trên 94
%
C. Chỉ số tim đạt trên 2.4 lit.phút.m2 và SaO2 trên 96
%
D. Chỉ số tim đạt trên 2.5 lit.phút.m2 và SaO2 trên 98
%
E. Chỉ số tim đạt trên 2.6 lit.phút.m2 và SaO2 trên
100 %
- Một số thông số cần đạt tối thiểu trong sốc là
@A. Áp lực bờ mao mạch phổi giữa 14 - 18 mmHg , Hb
trên 10 g/dl
B. Áp lực bờ mao mạch phổi giữa 16 - 18 mmHg , Hb trên
12 g/dl
C. Áp lực bờ mao mạch phổi giữa 14 - 18 mmHg , Hb trên
14 g/dl
D. Áp lực bờ mao mạch phổi giữa 16 - 18 mmHg , Hb trên
16 g/dl
E. Áp lực bờ mao mạch phổi giữa 14 - 18 mmHg , Hb trên
18 g/dl
- Dịch truyền có thể dùng trong sốc
A. NaCl 90.00 , Ringer's
lactate, Dextran, Rheomacrodex, Gelafulvin.
B. NaCl 90.00 , Ringer's
lactate, Dextran, Rheomacrodex, Lipofulvin.
C. NaCl 90.00 , Ringer's
lactate, Dextran, Gelafulvin,Lipofulvin.
D. NaCl 90.00 , Dextran,
Rheomacrodex, Gelafulvin,Lipofulvin.
@E. NaCl 90.00 , Ringer's
lactate, Dextran, Rheomacrodex, Gelafulvin,Lipofulvin.
- Natribicarbonate 140.00 thường được chỉ định khi
@A. pH máu dưới 7,0. C. pH máu dưới 7,15.
B. pH máu dưới 7,1. D. pH máu dưới 7,2.
E. pH máu dưới 7,25.
- Khả năng thích nghi người cao tuổi khi thiếu máu
với Hct trung bình từ:
@A. 25-30%.
C. 35 - 40%
B. 30- 35% D. 40 - 45%
E. 20 - 25%
- Dopamine (Intropin) có tác dụng giãn mạch, tăng lưu
lượng thận và tạng, cung lượng tim và nhịp tim ít thay đổi khi dùng liều.
@A. 2 - 3mg/kg/phút
C. 4 - 5mg/kg/phút
B. 3 - 4mg/kg/phút D. 5 - 6mg/kg/phút
E. 6 - 7mg/kg/phút
- Dopamine làm tăng co bóp cơ tim và cung lượng tim
qua đường hoạt hóa thụ thể beta 1 tim khi Liều từ:
@A. 4- 8 mg/kg/phút
C. 10 - 12 mg/kg/phút
B. 8-10 mg/kg/phút
D. 12 - 14 mg/kg/phút
E. 14- 16 mg/kg/phút:
- Dopamine co tác dung tăng huyết áp, co mạch ngoại
biên và có thể làm cho bệnh nhân có cung lượng tim bị giảm và suy tim xấu
hơn khi dùng liều trên:
@A. 10 mg/kg/phút
C. 6 mg/kg/phút
B. 8 mg/kg/phút D. 4 mg/kg/phút
E. 2 mg/kg/phút
- Dopamine nên bắt đầu liều sau rồi tăng dần:
@A. 3 mg/kg/phút C. 5 mg/kg/phút
B. 4 mg/kg/phút D. 6 mg/kg/phút
E. 7 mg/kg/phút
- Giảm liều Dopamine khi nhịp tim bắt đầu từ
A. 90 lần . phút @C. 120 lần.phút
B. 100 lần . phút D. 130 lần . phút
E. 140 lần . phút
- Dung dịch hòa chung với Dopamine
A. muối đẳng trương C. glucose 5%.
B. nhược trưong D. Bicarbonate
@E. A hoặc B hoặc C
- Tác dụng phụ dopamine
A. ngoại tâm thu, rối loạn nhịp (cơn nhịp chậm, cơn
nhịp nhanh)
B. buồn nôn, nôn,
C. đau thắt ngực, khó thở, đau đầu , hạ huyết áp,
D. co mach ngoại biên, tăng huyết áp, nỗi da gà, QRS
dãn rộng, suy thận.
@E. tất cả các đáp án trên
- Dobutamine (Dobutrex): có tác dụng
A. Tăng co bóp cơ tim chủ yếu
B. Dãn mạch ngoại biên do phãn xạ và giảm tiền gánh
C. Tăng cung lượng tim
D. Huyết áp tương đối hằng định và nhịp tim thì tăng
ít
@E. Tất cả đáp án trên
- Liều lượng dùng Dobutamine nên bắt đầu liều
@A. 3 mg/kg/phút C. 5 mg/kg/phút
B. 4 mg/kg/phút D.
6 mg/kg/phút
E. 7 mg/kg/phút
- Dobutamine không dùng liên tục hoặc liều trên
A. 6 mg. kg.phút C. 8 mg. kg.phút
B. 7 mg. kg.phút D. 9 mg. kg.phút
@E. 10 mg. kg.phút
- Tác dụng phụ dobutamine là
A. Buồn nôn, nhức đầu,
B. đau thắt ngực, hồi hộp,
C. rối loạn nhịp tim,
D. Tăng huyết áp tâm thu, khó thở
@E. Tất cả các đáp án trên
- Dobutamine có thể phối hợp với một số thuốc khác
như
A. digitalis, nitrate, C. ức chế bêta
B. lợi tiểu, lidocain. D. A và B
@E. B và C
- Sử dụng kháng sinh trong sôc nhiểm trùng đường
tiêu hoá:
A. nhóm Aminoside + Cepalosporine thế hệ III hoặc
Quinolone
@B. Cephalosporine thế hệ III + Imidazole
C. Clindamycie + Aminoside
D. cephalosporine + aminoside
E. Vancomycin hoặc Oxacillin hoặc Nafcillin
- Sử dụng kháng sinh trong sôc nhiểm trùng đường
tiết niệu
@A. nhóm Aminoside + Cepalosporine thế hệ III hoặc
Quinolone
B. Cephalosporine thế hệ III + Imidazole
C. Clindamycie + Aminoside
D. cephalosporine + aminoside
E. Vancomycin hoặc Oxacillin hoặc Nafcillin
- Trong sốc cần truyền các dịch có trọng lượng phân
tử cao khi nồng độ albumin dưới
@A. 2g/dl. C. 4 g/dl
B. 3g/dl D. 5 g/dl
E. 6g/dl
- Sốc phản vệ thuốc cần điều trị tức thời là:
@A. Epineprine
B. Glucocorticoid Solu Cortef (1 g) hoặc Solu-Medrol
(100 mg)
C. Kháng Histamine-1 : Diphenylhydramine (Benadryl,
generic)
D. Kích thích beta dạng khí dung (albuterol,
metaproterenol) hơn là aminophylline
- Suy vỏ thượng thận cấp điều trị
A. Hydrocortisone C. Glucose 5%
B. Muối đẳng trương D. A và B
@E. A và B và C
NHỨC ĐẦU
44. Trong các động mạch sau đây động mạch nào là nhạy cảm
nhất với nhức:
A. Động mạch chẩm
B. Động mạch trán
@C. Động mạch thái dương nông
D. Động mạch hàm trên
E. Động mạch hàm dưới
- Tổ chức nào sau đây không nhạy cảm với nhức
A. Màng xương
C. Các mạch máu lớn ở não
B. Màng não @D. Nhu mô não
- Cảm giác trong hố sau do dây thần kinh nào chi
phối ngoại trừ:
@A. V C. X
B. IX
D. XI
E. Wrisberg
- Nhức đầu cơ chế động mạch do các nguyên nhân sau
ngoại trừ:
A. Tăng huyết áp C. Bán đầu thống
B. Hạ glucose máu D. Thiếu O2 máu
@E. Choán chổ nội sọ
- Nhức đầu cơ chế tĩnh mạch do các nguyên nhân sau
ngoại trừ:
A. U não C. Suy tim nặng
B. Suy hô hấp nặng D. Chấn thương sọ não
@E. Sốt cao
- Nhức đầu cơ chế cơ do các nguyên nhân sau ngoại
trừ:
A. Viêm màng não C. Chấn thương sọ não
B. Tư thế xấu lâu ngày @D. Ngộ độc rượu
E. Uốn ván
- Trong các dấu hiẹu sau đây thì dấu hiệu nào là đáng
báo động nhất khi nhức đầu:
A. Nhức nữa đầu C. Nhức nhói từng lúc
B. Nhức vùng chẩm D. Nhức như điện giật
@E. Nhức nữa đêm về
sáng
- Kiểu nhức nào sau đây là do bán đầu thống:
A. Như điện giật @C. Đau nhói
B. Như tia chớp D. Như đội mủ chặt
- Cơn nhức đầu kéo dài trong 1-2 giờ không hàng
ngày do bệnh nào sau đây:
A. Bán đầu thống
C. U não
B. Đau dây V
D. Nhức dây thần kinh Arnold
@E. Bệnh Horton
Cơn nhức đầu kéo dài 1-2 giờ hàng ngày khả năng là do:
A. U não
B. Bán đầu thống
@C. Bệnh Horton
D. Tâm lý
E. Tăng huyết áp
Rối loạn thị giác thường kèm với bệnh nào gây đau đầu
sau đây:
A. U não
B. Tăng huyết áp
@C. Bệnh Horton
D. Đau dây V
E. Đau dây Arnold
Nhức đầu kéo dài từ 1-3 tháng thường chú ý nhất đến
nguyên nhân nào sau đây:
A. Tăng huyết áp
B. Do tâm lý
C. Đau dây V
@D. Choán chổ nội sọ
E. Bệnh Horton
Dấu hiệu cục bộ của bệnh Horton gồm các dấu chứng sau
ngoại trừ:
A. Cứng động mạch thái dương
B. Nhức khi sờ động mạch thái dương
C. Tăng thân nhiêth vùng thái dương
@D. Đỏ dọc theo động mạch thái dương
E. Động mạch thái dương không đập khi sờ
Chẩn đoán bệnh Horton dựa vào dấu chứng nào sau đây là
có giá trị nhất:
A. Tuổi trên 65
B. Tốc độ lắng máu giờ thứ nhất trên 80 mm
C. Mạch thái dương không đập và nhức khi sờ
D. Nhức khớp hàm, các gốc chi
@E. Sinh thiết thấy viêm động mạch thái dương từng đoạn
và từng ổ.
Tỷ lệ bán đầu thống giữa nam và nữ là bao nhiêu:
A. 1/4
C. 3/4
D. 1/1
E. 2/1
Các triệu chứng xảy ra ít giờ trước cơn bán đầu thống
chung ngoại trừ:
A. Rối loạn khí chất
B. Ngủ gà
C. Rối loạn tiêu hoá
@D. Cảm giác “đầu trống rỗng”
Biểu hiện thị giác hay gặp nhất là ám điểm lấp lánh ở
cơn bán đầu thống có aura có những đặc điểm sau ngoại trừ:
A. Đom đóm mắt
@B. Xuất hiện ở ngoại vi
C. Di chuyển chậm
D. Có hình gãy khúc
Dấu chứng nào sau đây là ít gặp trong cơn bán đầu
thống có aura:
A. Dị cảm
B. Rối loạn tri giác
@C. Rối loạn vận động
D. Am điểm lấp lánh
E. Rối loạn ngôn ngữ
Tỷ lệ chuyển đổi cơn bán đầu thống loại này sang loại
khác là bao nhiêu phần trăm:
A. 10
B. 20
@C. 30
D. 40
E. 50
.Khi ghi 5 tiêu chuẩn chẩn đoán bán đầu thống không có
aura bị nhầm tiêu chuẩn nào sau đây:
A. Ít nhất đã có 5 cơn nhức đầu phù hợp với tiêu chuẩn
B,C,D và E.
@B. Cơn nhức đầu kéo dài quá 72 giờ.
C. Nhức nửa đầu kiểu mạch đập, tăng lên khi vận động
và nhìn ra ánh sáng.
D. Kèm theo nôn, sợ ánh sáng, tiếng động.
E. Tiêu chuẩn loại trừ là không có chẩn đoán nào hơn
nhức nửa đầu không có aura.
Đau đây V có những đặc tính sau ngoại trừ:
@A. Từ từ
B. Nhức dữ dội
C. Như phóng điện
D. Đau như xâu xé
E. Nghiền nát
Thứ tự thường gặp trong nhức các nhánh dây V từ cao đến
thấp như sau:
A. Nhánh V1 V2 V3
B. Nhánh V2 V1 V3
@C. Nhánh V2 V3 V1
D. Nhánh V3 V2 V1
E. Nhánh V1 V3 V2
Nhức đầu có nguồn gốc tâm thần chiếm mấy phần trăm
trong các loại nhức đầu sau đây:
A. 10
B. 20
C. 30
D. 40
@E. 50
Trong nhức đầu nguồn gốc tâm thần có đặc tính sau
ngoại trừ:
A. Kim châm
B. Cảm giác thân thể kỳ lạ
C. Như súc vật gặm nhắm não
@D. Đầu như vỡ tung
Các bệnh nguyên chính gây nhức đầu nguồn gốc tâm thần
ngoại trừ:
A. Các trạng thái lo âu
B. Trạng thái ám ảnh
C. Loạn thần chức năng
@D. Hội chứng Atlas
Hội chứng Coster gồm các triệu chứng sau ngoại trừ:
A. Nhai cùng cục
B. Nhô khớp thái dương hàm
C. Trật khớp thái dương hàm khi nhai
D. Nhức vùng thái dương hàm
@E. Không đưa hàm dưới sang hai bên được.
Thời gian điều trị bệnh Horton bằng corticoid tối đa
là bao nhiêu tháng:
A. 12
B. 24
@C. 36
D. 48
E. 72
Thuốc nào sau đây chống chỉ định trong bán đầu thống
sống nền:
A. Efferalgan
B. Migwel
C. Aspegic
@D. Sumatriptan
E. Noramidopyrine
Thuốc nào sau đây có hiệu quả nhất trong điều trị bán đầu
thống chung và bán đầu thống có aura:
A. Efferalgan-Codein
B. Migwel
C. Aspegic
@D. Sumatriptan
E. Noramidopyrine
Thuốc nào sau đây khi đièu trị dự phòng bán đầu thống
sẽ gây xơ sau phúc mạc:
A. Norcertone
@B. Désernil
C. Avlocardyl
D. Flunarizine
E. Divalproex
Thuốc nào sau đây vừa dự phòng bán đầu thống vừa đièu
trị chóng mặt:
A. Norcertone
B. Désernil
C. Avlocardyl
@D. Flunarizine
E. Divalproex
Thuốc điều trị đau dây thần kinh V vô căn thường được
dùng là thuốc nào:
@A. Tégrétol
B. Dihydan
C. Rivotril
D. Lamotrigine
E. Baclofen
ĐAU NGỰC
1.Đau ngực trong suy mạch vành có đặc điểm
A. Đau vùng mỏm tim lan lên vai
B. Đau sau xương ức cảm giác nóng
@C. Cảm giác vật nặng chẹn ngực vùng sau xương ức
D. Đau sau xương ức lan lên cổ có ựa hơi
E. Đau kéo dài khi nghỉ ngơi
2.Phình tách động mạch chủ khác với nhồi máu cơ tim
@A. ECG bình thường
B. Có men tăng
C. Huyết áp bình thường
D. Đau ngực ít hơn
3.Chẩn đoán sớm nhồi máu cơ tim dựa vào
A. Tăng men GOT
B. Tăng men CK
C. Tăng men LDH
@D. Chênh lên ST trên ECG
E. Chênh xuống ST trên ECG
4.Đau thắt ngực do suy mạch vành có đặc điểm
A. Giảm đi khi làm gắng sức
B. Đau ở vùng mỏm tim
C. Đau ngực kéo dài
D. Đau ngực kiểu nóng bỏng
@E. Cảm giác nặng tức vùng sau xương ức
Đau ngực trong viêm màng ngoài tim cấp
A. Giảm bớt khi nằm ngửa
B. Giảm bớt khi nằm nghiêng
C. Giảm khi ho khó thở sâu
@D. Giảm khi ngồi cúi ra trước
Đau ngực do rối loạn thần kinh thực vật có đặc điểm:
A. Đau ngực sau xương ức
B. Đau như dao đâm
C. Đau ngực khi gắng sức
@D. Đau ngực vùng mỏm tim
E. Đau ngực giảm với thuốc giãn mạch vành
Đau ngực tăng lên khi ấn tại chỗ có nguyên nhân là:
A. Viêm màng ngoài tim co thắt
B. Cơn đau thắt ngực không ổn định
@C. Đau dây thần kinh liên sườn
D. Nhồi máu cơ tim
E. Tràn khí màng phổi
Đau ngực do viêm màng ngoài tim bớt với thuốc nào sau
đây
A. Paracetamol
B. Atropin
@C. Kháng viêm
D. Nitrat
E. Ức chế beta
Phương tiện nào sau đây
tốt để phân biệt nhồi máu cơ tim với phình tách động mạch chủ ngay từ sớm
A. X quang ngực không
chuẩn bị
@B. ECG
C. Chụp nhấp nháy cơ tim Thallium 201
D. Tâm thanh đồ
Đau ngực trong nhồi máu cơ tim có đặc điểm
A. Đau vùng mỏm tim khu trú
B. Đau cảm giác nóng sau xương ức
@C. Cảm giác đau dử dội lan tỏa khắp ngực
D. Đau nóng sau xương ức lan lên cổ có ựa hơi
E. Đau ngắn <30 phút
Hở van động mạch chủ đau ngực có cơ chế sau:
A. Suy mạch vành thực thể
B. Giảm áp lực cuối tâm trương thất trái
@C. Giảm huyết áp tâm trương
D. Dày lá van chủ
E. Tăng huyết áp tâm thu
Yếu tố nào sau đây giúp cho nghi ngờ đau ngực là do sa
van hai lá:
A. Đau tức nặng sau xương ức
B. Thổi tâm thu ở mỏm kèm rung tâm trương
@C. Thổi tâm thu ở mỏm kèm tiếng clic tâm thu
D. Thổi tâm trương ở mỏm
Đau thắt ngực do viêm màng ngoài tim khác với bệnh
mạch vành
A. Đau tăng khi ngồi cúi ra trước
B. Giảm khi hít vào
C. Giảm khi nuốt
D. Đỡ khi dùng thuốc dãn vành
@E. Có tư thế chống đau
Tràn khí màng phổi khác với nhồi máu cơ tim
A. ECG có ST chênh lên
B. Có men Troponin I tăng
@C. Gõ phổi vang
D. Đau ngực ít hơn
E. X quang thấy phổi mờ
Đau ngực do trào ngược dạ dày thực quản khác với suy
mạch vành:
A. Đau mỏm tim
B. Đau khi bụng đói
@C. Đau nóng sau xương ức sau khi ăn
D. Giảm đau khi nằm ngửa
ĐAU LƯNG
Ở Việt Nam ,
trong nhân dân, đau lưng chiếm tỷ lệ:
@A. 2%
B. 5%
C. 10%
D. 15%
E. 20%
Các đốt sống vùng thắt lưng có liên quan trực tiếp
tới:
A. Tủy sống
B. Chùm đuôi ngựa
C. Các rễ thần kinh
D. A. C
@E. A. B. C
Cơ chế gây đau chủ yếu ở vùng thắt lưng là:
A. Kích thích các nhánh thần kinh có nhiều ở mặt sau
thân đốt sống và đĩa đệm.
B. Kích thích các nhánh thần kinh ở trên dây chằng dọc
sau của đốt sống hoặc đĩa đệm.
C. Chèn ép từ trong ống tủy các rễ thần kinh
D. A, B
@E. A, B, C
Đau lưng có kèm rối loạn cơ tròn khi:
A. Có chèn ép rễ và dây thần kinh vùng thắt lưng
B. Tổn thương đĩa đệm vùng thắt lưng
C. Tổn thương đốt sống vùng thắt lưng
@D. Tổn thương vùng đuôi ngựa
Khi có tổn thương các rễ và dây thần kinh,đau lưng thường
kèm theo dấu hiệu:
A. Đau vùng thượng vị
B. Đái đục
C. Đái máu
D. Rối loạn kinh nguyệt
@E. Giảm cơ lực
Dị cảm là dấu hiệu thường gặp trong:
A. Đau vùng thượng vị
@B. Tổn thương có chèn ép rễ và dây thần kinh thắt lưng
C. Loãng xương
D. Dị dạng cột sống bẩm sinh
E. Đau quặn thận
Hình ảnh gai đôi trên Xquang cột sống thắt lưng là
biểu hiện của:
A. Thoái hóa đốt sống
B. Viêm cột sống dính khớp
C. Chấn thương
D. Thoái hóa đĩa đệm
@E. Dị dạng đốt sống
Xquang cột sống có cầu xương, các dải cơ chạy dọc cột
sống là biểu hiện của:
A. Viêm cột sống do lao
B. Thoái hóa đĩa đệm
C. Dị dạng đốt sống
@D. Viêm cột sống dính khớp
E. Di căn ung thư
Để chẩn đoán xác định thoát vị đĩa đệm thường dựa vào:
A. Chụp Xquang cột sống bình thường
B. Chụp Xquang cột sống nghiêng 3/4
C. Chụp cản quang bao rễ
D. Chụp cắt lớp
@E. C, D
Đau vùng thắt lưng đơn thuần, không có thay đổi về
hình thái và vận động, nguyên nhân hay gặp là:
A. Chấn thương vùng thắt lưng
B. Bệnh dạ dày
C. Thoái hóa cột sống thắt lưng
@D. Loãng xương
Đau vùng thắt lưng mà lâm sàng và Xquang không xác định
được, trong thực tế nguyên nhân thường gặp nhất là:
A. Viêm cột sống dính khớp
B. Lao cột sống
C. Dị dạng bẩm sinh
D. Loãng xương
@E. Thoái hóa đĩa đệm
Đau vùng thắt lưng kèm hình ảnh tiêu xương nhiều đốt
thường nghĩ đến.
A. Thoái hóa cột sống
B. Viêm cột sống dính khớp
@C. Bệnh đa u tủy xương
D. Ung thư xương
E. Nhiễm độc Fluor
Đau thắt lưng không có chỉ định phẫu thuât trong trường
hợp.
A. Có nguy cơ lún đốt sống, gù vẹo nhiều
B. Chèn ép tủy
@C. Viêm cột sống dính khớp
D. Thoát vị đĩa đệm
E. Chèn ép đuôi ngựa
Dùng thuốc giãn cơ khi đau lưng có kèm:
@A. Co cơ cạnh cột sống gây vẹo và đau nhiều
B. Giảm cơ lực
C. Biến dạng cột sống
D. Dị cảm
E. Rối loạn cơ bàn
Cố định bằng bột, đai hoặc nẹp khi:
A. Loãng xương
@B. Có nguy cơ lún và di lệch cột sống
C. Viêm cột sống dính khớp
D. Thoái hóa đĩa đệm
E. Thoái hóa cột sống
TÁO BÓN
1.Táo bón được đặt ra khi lượng nước trong phân còn:
A. Dưới 50%
B. Dưới 60%
@C. Dưới 70%
D. Dưới 80%
E. Dưới 90%
2.Các cơ chế sinh lý bệnh thường kết hợp trong táo bón
là:
A. Chế độ ăn ít chất xơ
B. Rối loạn vận chuyển ở đại tràng
C. Rối loạn tống phân ở đại tràng xích ma và trực
tràng
D. Câu A và C đúng
@E. Câu B và C đúng
3.Bệnh nào sau đây không phải gây táo bón chức năng:
A. Sốt nhiễm trùng
B. Người già
C. Người có thai
@D. Đại tràng dài.
E. Đi tàu xe
4.Bệnh nào sau đây không gây táo bón thực thể:
A. Ung thư đại
tràng
B. Bệnh
Hirschsprung
C. Viêm đại
tràng co thắt
D. Đại tràng
dài.
@E. Viêm màng não
5.Bệnh Hirschsprung thường do nguyên nhân:
@A. Thiếu đám rối thần kinh của thành ruột
B. Lồng ruột mạn.
C. túi thừa bẩm sinh
D. Viêm đại tràng mạn
E. Co thắt đại tràng.
6.Ở bệnh Hirschsprung khi khám lâm sàng và cận lâm
sàng thường thấy:
A. Khi thăm trực tràng thấy bóng trực tràng rỗng
B. Chụp cản quang bằng Baryte thấy trực tràng nhỏ, hẹp
chỗ gấp xích ma,giãn to phía trên.
C. Bệnh nhân rất đau khi đại tiện
@D. Câu A và B đúng
E. Câu B và C đúng.
7.Dấu hiệu nổi bật của trong bệnh Nicola – Favre là
A. Đại tiện lúc táo bón, lúc lỏng
B. Sốt
@C. Đại tiện rất khó, phân nhỏ.
D. Thăm trực tràng thấy bóng trực tràng rỗng.
8.Xét nghiệm nào sau đây phù hợp với táo bón:
A. Nhiều máu ẩn trong phân
B. Nhiều tinh bột trong phân
C. Không có chất nhầy viền quanh phân
@D. Không có tạp khuẩn ruột ưa Iode.
E. Siêu âm không thấy bất thường ở ruột.
9.Táo bón trong bệnh trĩ, nứt hậu môn là do:
A. Hẹp lòng hậu môn.
B. Phù nề hậu môn.
@C. Mỗi lần đại tiện đau làm bệnh nhân không dám đại tiện gây táo bón.
D. Do sốt nhiễm trùng.
E. Do chảy máu.
10.Bệnh nhân suy nhược, nằm lâu bị táo bón là do:
A. Tư thế nằm làm đại tràng hấp thu nhiều nước
B. Mất phản xạ đại tiện
@C. Nằm lâu làm giảm trương lực cơ thành bụng
D. Nằm lâu làm đại tràng co thắt.
E. Giảm hoạt động của khuẩn chí đường ruột.
11.Phân táo bón có thể lẩn ít máu tươi do:
A. Do trĩ phối hợp
B. Do nứt hậu môn
C. Do loét hậu môn.
@D. Do sa thành hậu môn.
E. Do phân cọ xác làm rách niêm mạc thành hậu môn.
12.Táo bón kéo dài có thể gây ra
A. Mất ngủ.
B. Thay đổi tính tình.
C. Đau vùng thắt lưng.
@D. Câu A và B đúng
E. Câu A và C đúng
13.Các nguyên nhân ngoài ống tiêu hoá có thể gây táo
bón như:
A. U dạ dày, U tiền liệt tuyến
B. U đám rối dương, u tử cung.
@C. U tử cung, u tiền kiệt tuyến, u tiểu khung
D. U thận, u tiểu khung. u tiền liệt tuyên
E. U dạ dày, u tử cung, u tiền liệt tuyến
14.Táo bón do phản xạ có thể là do:
A. Liệt ruột kéo dài.
@B. Một cơn đau bụng dữ dội ở ổ bụng.
C. Nôn mửa nhiều lần
D. Sốt cao kéo dài.
E. Sau phẫu thuật
RUỘT KÍCH
THÍCH
Hội chứng ruột kích thích có các tính chất sau đây,
trừ một:
A. có nhiều rối loạn tiêu hóa khác nhau
@B. tiến triển cấp tính
C. luôn luôn lành tính
D. không có bất kỳ thương tổn giải phẫu nào
E. là một trong 3 hội chứng rối loạn chức năng tiêu
hóa
Một cơ chế sinh lý bệnh trong hội chứng ruột kích
thích là:
A. Cơ chế tự miễn
@B. Tăng nhạy cảm tạng
C. Tăng tiết dịch mật
D. Rối loạn khuẩn chí
E. Giảm hấp thu ruột non
Một bệnh cảnh thường gặp của hội chứng ruột kích thích
là:
@A. Tiêu chảy xen lẫn với táo bón
B. Hội chứng lỵ
C. Hội chứng kém hấp thu
D. Hội chứng suy dinh dưỡng
E. Hội chứng trầm cảm
Trong hội chứng ruột kích thích:
A. cần làm thật đầy đủ các xét nghiệm trước khi kết
luận
@B. không nên quá lạm dụng các xét nghiệm cậm lâm sàng
C. chỉ cần hỏi bệnh sử là có thể chẩn đoán
D. không cần thiết phải luôn luôn làm nội soi toàn bộ
khung đại tràng
E. nên cấy phân một cách thường xuyên
Hội chứng ruột kích thích thường gặp ở:
A. bệnh nhân nữ, lớn tuổi
B. bệnh nhân nam, lớn tuổi
@C. bệnh nhân nữ, trẻ tuổi
D. bệnh nhân nam, lớn tuổi
E. không bao giờ gặp ở người già
Một rối loạn hấp thu có thể gặp trong hội chứng ruột
kích thích là:
A. kém hấp thu đường
B. kém hấp thu lipid
@C. kém hấp thu muối mật
D. kém hấp thu protit
E. kém hấp thu vitamin tan trong dầu
Một đặc điểm của triệu chứng đau trong hội chứng ruột
kích thích là:
A. đau có chu kỳ
B. đau không đáp ứng với bất kỳ thuốc giảm đau nào
C. đau luôn luôn giảm sau khi dùng thuốc an thần
@D. đau hiếm khi xuất hiện về đêm hoặc làm mất ngủ.
E. thường đau ở một điểm cố định
Triệu chứng đau trong hội chứng ruột kích thích thường
có các đặc điểm sau đây, trừ một:
A. Đau giảm sau khi trung tiện hoặc đại tiện
B. Đau thường liên quan với một loại thức ăn nào đó
C. Đau giảm khi thư giãn, nghỉ ngơi
D. Đau tăng khi xúc cảm, lo lắng
@E. Đau xuất hiện vào một giờ nhất định trong ngày
Một đặc trưng giúp chẩn đoán hội chứng ruột kích thích
là:
@A. sự tương phản giữa các triệu chứng cơ năng phong
phú với sự âm tính của các triệu chứng thực thể
B. sự tăng dần cường độ các triệu chứng theo thời gian
C. sự xuất hiện các triệu chứng có liên quan với các
loại thức ăn đặc hiệu
D. sự đáp ứng rõ với điều trị triệu chứng
E. sự đáp ứng với điều trị an thần kinh
Chỉ định nội soi kèm sinh thiết một cách hệ thống niêm
mạc bình thường về đại thể nhắm mục đích:
@A. phân biệt giữa hội chứng ruột kích thích với viêm
đại tràng vi thể
B. chẩn đoán u lympho đường tiêu hóa
C. chẩn đoán lao ruột
D. chẩn đoán viêm dại tràng do amip
E. chẩn đoán phân biệt với bệnh Crohn
Ở một bệnh nhân nghi ngờ hội chứng ruột kích thích,
nội soi đại tràng nên được chỉ định trong các trường hợp sau đây, trừ một:
A. bệnh nhân trên 45 tuổi
B. có các triệu chứng mới xuất hiện
C. có tiền sử gia đình bị polyp hoặc ung thư đại tràng
@D. đáp ứng tốt với điều trị triệu chứng
E. có triệu chứng thiếu máu rõ
Nội soi đại tràng trong hội chứng ruột kích thích:
@A. nhằm giúp chẩn đoán phân biệt với các bệnh lý thực
thể
B. giúp phân loại hội chứng ruột kích thích
C. giúp theo dõi đáp ứng điều trị
D. giúp chọn lựa phương pháp điều trị
E. không nên chỉ định ở người có triệu chứng mới xuất
hiện
Hình ảnh rối loạn sắc tố melanin ở niêm mạc đại tràng
ở bệnh nhân hội chứng ruột kích thích thường là do:
A. thiếu máu cục bộ
B. uống nhiều thuốc có chứa than hoạt
@C. lạm dụng thuốc nhuận tràng
D. lạm dụng kháng sinh nhóm imidazol
E. suy chức năng thượng thận
Một thuốc có thể được chỉ định trong điều trị triệu
chứng đau bụng là:
A. loperamide
B. primperan
C. Forlax
@D. Trimebutine
E. Codein
Một thuốc có thể dùng điều trị triệu chứng tiêu chảy
là:
@A. Loperamide
B. Nhóm anthraquinone
C. Primperan
D. Duphalac
E. Polysilane
Một thuốc có thể dùng điều trị triệu chứng đầy bụng
trong hội chứng ruột kích thích là
A. duspatalin
B. loperamide
@C. polysilane
D. forlax
E. atropin
Một trong các thuốc sau có thể được sử dụng trong điều
trị hội chứng ruột kích thích:
A. Kháng sinh
B. Metronidazole
C. Kháng tiết
D. Băng niêm mạc
@E. Thuốc kháng trầm cảm
Không nên chẩn đoán hội chứng ruột kích thích khi có
một triệu chứng sau:
@A. đi cầu ra máu
B. nôn mữa
C. buồn nôn
D. cảm giác đầy bụng sau ăn
E. ợ hơi và ợ chua nhiều
Hội chứng ruột kích thích ít khi được chẩn đoán khi
bệnh nhân có triệu chứng sau:
@A. hội chứng lỵ
B. suy nhược thần kinh
C. táo bón kéo dài
D. tiêu chảy kéo dài
E. tiêu chảy xen kẽ với táo bón
Một triệu chứng ít phù hợp với chẩn đoán hội chứng
ruột kích thích là:
@A. thiếu máu nặng
B. mất ngủ kéo dài
C. đầy bụng, bụng chướng
D. âm ruột tăng
E. chán ăn
Một trong các triệu chứng sau không gặp trong hội
chứng ruột kích thích:
A. nôn
B. buồn nôn
C. táo bón dai dẳng
D. tiêu chảy dai dẳng
@E. sốt
Trong hội chứng ruột kích thích:
A. không bao giờ chỉ định nội soi dạ dày
@B. có thể chỉ định để loại trừ loét dạ dày hoặc ung
thư dạ dày
C. có thể chỉ định khi không đáp ứng điều trị
D. chỉ định bắt buộc để sinh thiết niêm mạc tá tràng
E. luôn được chỉ định để tìm vi khuẩn Helicobacter
pylori
Các phương pháp điều trị hỗ trợ sau có thể được áp
dụng trong điều trị hội chứng ruột kích thích, trừ một:
A. tâm lý liệu pháp
B. lao động liệu pháp
@C. sốc điện
D. thuốc hướng thần
E. thôi miên
Một trong các triệu chứng sau đây không thường gặp
trong hội chứng ruột kích thích:
A. đau bụng
B. đầy bụng
C. tiêu chảy
@D. sút cân
E. mất ngủ
Sự không dung nạp với thức ăn thường gặp nhất trong
hội chứng ruột kích thích là:
A. không dung nạp glucid
B. không dung nạp lipid
@C. không dung nạp lactose
D. không dung nạp protid
E. không dung nạp với gluten
Một trong các yếu tố sau không thường gặp trong cơ chế
bệnh sinh của hội chứng ruột kích thích:
A. rối loạn vận động
B. rối loạn tính nhận cảm nội tạng
C. rối loạn dung nạp thức ăn
D. rối loạn tâm lý
@E. rối loạn miễn dịch
Đặc điểm của triệu chứng tiêu chảy trong hội chứng
ruột kích thích là:
@A. thường tiêu chảy toàn nước, có thể có nhầy, không
bao giờ có máu
B. thường kèm hội chứng lỵ
C. ít đáp ứng với điều trị triệu chứng chống tiêu chảy
D. có thể có sốt nhẹ về chiều
E. đáp ứng tốt với điều trị kháng sinh đường ruột
Các xét nghiệm đơn giản sau đây thường được chỉ định
trong hội chứng ruột kích thích, trừ một:
A. công thức máu
B. tốc độ lắng máu
C. điện giải đồ
@D. định lượng men tụy
E. soi tươi tìm ký sinh trùng đường ruột
Trong điều trị hội chứng ruột kích thích:
A. tiết thực có một vai trò quan trọng hàng đầu
@B. không nên khuyên bệnh nhân tuân theo một chế độ ăn
kiêng nghiêm ngặt
C. thường không nên cho bệnh nhân táo bón ăn nhiều
chất xơ
D. hạn chế tối đa việc dùng sữa và các thức ăn từ sữa
E. tuyệt đối tránh các thức ăn có nhiều gia vị, dầu mỡ
Mục tiêu cao nhất của điều trị hội chứng ruột kích
thích là:
A. điều trị triệu chứng
@B. cải thiện sự thoải mái về triệu chứng và cả tâm lý
C. điều trị tiệt căn
D. điều trị các rối loạn tâm căn
E. tất cả đều đúng
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI
Triệu chứng cơ năng sau đây
có giá trị chẩn đoán tràn dịch màng phổi
A. Đau vùng sau xương ức lan
lên vai trái
B. Ho và khạc nhiều đàm
loãng
@C. Ho khi thay đổi tư thế
D. Khó thở từng cơn khi
nghiêng bên tràn dịch
E. Khó thở vào, khó thở chậm
Tính chất ho trong tràn dịch
màng phổi là
A. Ho từng cơn và khạc nhiều
đàm loãng
B. Ho khi dẫn lưu tư thế và
khạc nhiều đàm mủ
C. Ho và khạc đàm nhiều vào
buổi sáng
@D. Ho khan, ho khi thay đổi
tư thế
E. Ho và khạc đàm mủ khi nằm
nghiêng bên tràn dịch
Trong tràn mủ màng phổi có
các tính chất sau
@A. Lồng ngực bên tràn dịch
sưng đỏ, đau, có tuần hoàn bàng hệ
B. Phù áo khoác, có tuần
hoàn bàng hệ
C. Lồng ngực hẹp lại, hạn
chế cử động vì đau
D. Lồng ngực dãn lớn, gõ
vang, âm phế bào giảm
Trong tràn dịch màng phổi
nghe được
A. Ran nổ và âm thổi màng
phổi
@B. Âm phế bào giảm hay mất
C. Ran ấm to hạt, âm dê
D. Ran ấm vừa và nhỏ hạt
E. Ran ấm dâng lên nhanh như
thủy triều
Chẩn đoán có giá trị trong
tràn dịch màng phổi là
A. Gõ đục ở đáy phổi
B. Âm phế bào giảm ở đáy
phổi
C. Hình ảnh mờ không đều ở đáy
phổi trên X.Quang
D. Rung thanh giảm nhiều ở đáy
phổi
@E. Chọc dò màng phổi có
dịch
Triệu chứng nào sau đây
không có trong tràn mủ màng phổi
A. Đau ở đáy ngực nhiều
B. Thở nhanh, nông
C. Vùng ngực sưng đỏ và có
tuần hoàn bàng hệ
@D. Nghe nhiều ran ấm
E. X.Quang phổi thấy mức
dịch nằm ngang
Điểm khác
nhau quan trọng trong tràn dịch thanh tơ huyết và tràn mủ màng phổi là
A. Biến dạng lồng ngực
B. Mức độ khó thở
@C. Đau ngực, phù nề lồng
ngực
D. Tuổi và giới
Dịch màng phổi có nhiều tế
bào nội mo gặp trong
A. Suy tim ứ dịch
B. Hội chứng thận hư
C. Lao màng phổi
D. Tràn mủ màng phổi
@E. K.màng phổi
Tràn dịch màng phổi khu trú
thường gặp trong
A. K.màng phổi
@B. Viêm màng phổi có dày
dính màng phổi
C. Tràn dịch kèm tràng khí
màng phổi
D. Hội chứng Meig’s
E. Suy tim toàn bộ
Vách hóa màng phổi gặp trong
A. Tràn dịch màng phổi do
virus
B. Tràn dịch màng phổi do K
C. Lao màng phổi
@D. Viêm màng mủ phổi
E. Tràn dịch kèm tràn khí
màng phổi
Khi Protein < 30 g/l mà
Rivalta (+) thì
A. Kết quả sai
@B. Do giảm Protein máu
C. Phản ứng viêm không nặng
D. Do vi khuẩn hủy Protein
dịch màng phổi
E. Do số lượng tế bào không
cao
Tràn mủ màng phổi thường ít
xảy ra sau
A. Áp xe phổi
B. Áp xe gan (dưới cơ hoành)
@C. Giảm phế quản
D. Viêm phổi
E. Nhiễm trùng huyết
Tràn dịch màng phổi (T) có
thể do
A. Viêm đường mật trong gan
@B. Viêm tụy cấp
C. Viêm thận, bể thận (T)
D. Thủng tạng rỗng
E. Viêm túi mật cấp
Tràn dịcg màng phổi thể khu
trú, chẩn đoán xác định dựa vào
A. Tiền sử, bệnh sử
B. Triệu chứng cơ nắng là
chính
C. Triệu chứng thực thể là
chính
@D. Phim X.Quang phổi
E. Nội soi phế quản
Tiếng cọ màng phổi nghe đượch
khi
A. Tràn dịch màng phổi khu
trú
@B. Giai đoạn lui bệnh của
tràn dịch màng phổi
C. Tràn dịch màng phổi thể
tự do, mức trung bình
D. Tràn dịch kèm đông đặc
phổi
E. Tràn dịch kèm tràn khí
màng phổi
Chỉ định điều trị kháng sinh
trong viêm màng phổi mủ
@A. Phải chỉ định sớm ngay
trong khi vào viện
B. Phải chờ kết quả cấy vi
trùng và kháng sinh đồ
C. Có thể dùng tạm kháng
sinh đường uống để chờ kết quả cấy vi trùng
D. Chỉ đưa kháng sinh điều
trị tại chỗ màng phổi
E. Nên dùng một kháng sinh
bằng đuờng toàn thân
Tràn mủ màng phổi do
Pseudomonas thì dùng
A. Pénicilline G liều cao +
Bactrim
B. Erythromyrin +
Tetracyline
@C. Cefalosporine III +
Gentamycine
D. Pénicilline + Ofloxacine
E. Pénicilline +
Tinidazole(hay metronidazole)
Điều trị ngoại khoa trong
tràn dịch màng phổi
A. Được chỉ định sớm ngay từ
đầu
B. Được chỉ định trong thể
tràn dịch khu trú
C. Sau 3 ngày điều trị kháng
sinh mạng không đáp ứng
@D. Khi có vách hóa màng
phổi
E. Cấy dịch màng phổi dương
tính
Trong tràn mủ màng phổi đến
muộn thì chọc dò
A. Ở vùng thấp nhất của tràn
dịch
B. Chọc màng phổi ở đường
nách sau tư thế nằm
@C. Ở phần trên của dịch
D. Chọc dò ở đường nách giữa
tư thế ngồi
E. Không có chỉ định chọc dò
Vách hóa màng phổi thường
xảy ra do
A. Tràn máu màng phổi
B. Tràn dưỡng trấp màng phổi
C. Tràn dịch thanh tơ huyết
@D. Tràn mủ màng phổi
E. Tràn dịch kèm tràn khí
Nếu bệnh nhân không thể
ngồi, muốn chọc dò màng phổi thì
A. Chống chỉ định chọc dò
màng phổi
B. Nằm tư thế Fowler, chọc ở
đường nách giữa
C. Nằm nghiêng về phía đối
diện, chọc ở đường nách sau
D. Nằm nghiêng về phía tràn
dịch, chọc ở đường nách trước
Nguyên nhân nào gây tràn
dịch màng phổi dịch tiết
A. Suy dinh dưỡng
@B. Do lao
C. Suy tim nặng
D. Suy thận giai đoạn cuối
E. Suy gan có bốn mê gan
Nguyên nhân nào gây tràn
dịch màng phổi dịch thấm
@A. Suy tim phải giai đoạn 3
B. Do lao
C. Do vi khuẩn mủ
D. Do K nguyên phát mang
phổi
E. Do K thứ phát màng phổi
thấy
Tràn dịch kèm tràn khí màng
phổi thì X.Quang
A. Thấy vách hóa màng phổi
rõ
B. Tràn dịch màng phổi thể
khu trú
C. Hình ảnh đường cong
Damoiseau điển hình
D. Hình ảnh bóng mờ - bóng
sáng xen kẽ
@E. Mức dịch nằm ngang
Tràn dịch
màng phổi P kèm u buồng trứng gặp trong b/c:
A. Katagener
B. Monnier-Kulin
@C. Meigh’s
D. Paucoat-Tobias
E. Piere Marie
Tràn dịch
đáy phổi T kèm đau vùng thượng vị và có phản ứng màng bụng thường nghĩ đến
nhiều nhất là
A. Thủng dạ dày
@B. Viêm tụy cấp
C. Áp xe gan vỡ vào phổi
D. Sỏi mật - áp xe mật quản
E. Viêm đài bể thận T
Kháng
sinh có thể được đưa vào màng phổi để điều trị viêm màng phổi mủ là
A. Vancomycin
B. Metronidazol
@C. Nhóm aminozide
D. Nhóm Macrolid
Gluose trong dịch màng phổi
rất thấp thường gặp trong
A. Ung thư màng phổi
B. Lao màng phổi
@C. Viêm mủ màng phổi
D. Suy tim, suy thận
Lồng ngực phù nề, đỏ đau và
có tuần hoàn bàng hệ là do
@A. Viêm màng phổi mủ
B. Ung thư màng phổi
C. U trung thất
D. Lao màng phổi
E. Viêm màng phổi do virus
Trong viêm màng phổi mủ,
kháng sinh phải được chỉ định
@A. Ít nhất 2 kháng sinh
bằng đường toàn thân
B. Sớm, uống với liều cao
C. Tiêm trực tiếp ngay vào
màng phổi
D. Phải có kháng sinh đồ
E. Khi cấy đàm và dịch màng
phổi (+)
HÔN MÊ
Ý thức là chức năng của:
A. Hệ thống lưới phát động lên
B. Dưới võ não
@C. Võ não
D. Đồi thị
E. Thân não
Cung lượng máu não giảm xuống bao nhiêu ml/100gnão
/phút thì điện não đồ có nhiều sóng chậm:
A. 55
B. 45
C. 35
@D. 25
E. 15
Dự trử glucose tiếp tục cung cấp cho não bao nhiêu
giây sau khi ngưng tuần hoàn:
A. 180
B. 150
@C. 120
D. 90
E. 60
Thở kiểu Cheyne-Stokes thường
gặp trong hôn mê do:
A. Đái tháo đường
B. Xơ gan mất bù
@C. Urê máu cao
D. Tổn thương cầu não
E. Tổn thương hành tủy
Loại nào sau đây không
thuộc hôn mê trong đái tháo đường:
A. Hạ đường máu
B. Nhiểm toan xeton
C. Hạ natri máu
D. Tăng thẩm thấu
@E. Toan do axit lactic.
Thở
kiểu Cheyne - Stokes không gặp trong hôn mê gì:
A.
Nhiểm toan
B.
Nhiểm kiềm
C.
Ure máu cao
D.
Hôn mê tăng thẩm thấu
@E.
Tất cả đều đúng.
Khi hôn mê có nhịp thở kiểu Cheyne -Stokes nghĩ tới
nguyên nhân gì đầu tiên:
A. Suy gan
@B. Suy thận
C. Hạ đường huyết
D. Tổn thương một bên bán cầu não
Tăng trương lực cơ kiểu ngoại tháp trong hôn mê do:
A. Rượu
B. Ure máu cao
C. Hôn mê do đái tháo đường
@D. Ngộ độc CO
E. Hạ đường huyết
Hôn mê giai đoạn I (nông)
gồm các dấu chứng sau ngoại trừ:
A. Phản xạ mủi mi bình thường
B. Phản xạ kết mạc còn
C. Phản xạ nuốt bình thường
D. Điện não có sóng delta
và theta
@E. Kích thích đau phản ứng kém
Hôn mê giai đoạn III gồm
các dấu chứng sau ngoại trừ:
A. Không còn đáp ứng bởi
kích thích đau
B. Mất phản xạ mủi mi
C. Mất phản xạ kết mạc
D. Mất phản xạ nuốt
@E. Điện não có sóng
delta nhiều
Cử động co chi không tự
chủ thì cho mấy điểm theo thang điểm Glasgow:
A. 2
B. 3
@C. 4
D. 5
E. 6
Đặc
điểm nào sau đây là cho 3 điểm trong thang điểm Glasgow :
A.
Mở mắt khi gây đâu
B.
Nói trả lời hạn chế
C.
Không rõ nói gì
@D.
Co cứng gấp chi trên, co cứng duỗi chi dưới
E.
Co chi, cử động không tự chủ
Đặc
điểm nào sau đây là cho 2 điểm trong thang điểm Glasgow :
A.
Mở mắt khi ra lệnh
B.
Nói trả lời lộn xộn
@C.
Không rõ nói gì
D.
Co cứng mất võ
E. Co cứng mất não
Trong hôn mê sâu thì 2 nhãn cầu có thể ở vị trí sau
ngoại trừ:
A. Nhãn cầu đưa ra ngoài
@B. Không cố định theo trục
C. Nhãn cầu cúi chào
D. Nhãn cầu quả lắc
E. Nhãn cầu thơ thẩn
Hôn mê cần phân biệt với hội chứng nào sau đây ngoài
trừ:
A. Hội chứng Pickwich
B. Hội chứng Gelineau
C. Hội chứng Kleine-Leving
D. Hội chứng khóa trong
@E. Hội chứng trầm cảm
Bệnh lý tâm căn khác với hôn mê điểm nào sau đây:
A. Gọi hỏi không biết
B. Kích thích không biết
C. Thở hổn hển
@D. Phản xạ tự vệ còn
Trong các hôn mê do nguyên nhân nào mặc dù thang điểm Glasgow chỉ 3-4 điểm nhưng
có thể trở lại bình thường nhanh:
A. Photpho hữu cơ
B. Atropine
C. Gardenal
@D. Seduxen
E. Thuốc chống trầm cảm 3 vòng
Hôn mê có nhịp thở Kussmaul mà không có nhiễm toan
xeton thì tổn thương ở đâu:
A. Thượng thận
B. Gan
C. Thận
@D. Cầu não -Trung não
E. Hạ khâu não
Đặc điểm nào sau đây không thuộc hội chứng khóa trong:
A. Liệt tứ chi
B. Liệt mặt 2 bên
C. Liệt vận nhãn ngang
D. Vận nhãn dọc bình thường
@E. Họng thanh môn bình thường
Hôn mê có tứ chi duỗi cứng là tổn thương ở đâu:
A. Võ não 2 bên
B. Hạ khâu não 2 bên
@C. Từ hai nhân đỏ xuống
D. Cầu não 2 bên
E. Dưới võ não 2 bên
Hôn mê mà còn chớp mắt là vùng nào trong não còn
nguyên vẹn:
A. Võ não, dưới võ và não giữa.
@B. Não giữa, não trung gian, nền não thất
C. Cuống não, võ não, tiểu não
D. Cầu não, cuống não, võ não
E. Tiểu não, não trung gian, võ não
Mất phản xạ đồng tử kéo dài bao lâu thì gây tử vong
91%:
A. 8
B. 12
C. 16
D. 20
@E. 24
Thuốc nào sau đây được sử dụng đầu tiên khi chưa biết
nguyên nhân hôn mê:
A. Bicarbonat 14%0
B. Manitol 20%
C. Dexamethasol
@D. Glucose ưu trương
E. Natri clorua 9%0
Để tránh bệnh não Gayet-Wernicke thì dùng thuốc nào
sau đây:
A. Bicarbonat 14%0
B. Manitol 20%
C. Dexamethasol
D. Glucose ưu trương
@E. Vitamine B1
0 nhận xét:
Đăng nhận xét