28/7/19


TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI
Triệu chứng cơ năng quan trọng nhất gợi ý tràn khí màng phổi là
A. Tụt HA đột ngột
B. Khó thở cấp kèm ho ra máu
C. Đau vùng sau xương ức lan lên vai trái và trong cánh tràng trái
@D. Cơn đau ở ngực đột ngột sau gắng sức kèm khó thở cấp
E. Cơn khó thở vào đột ngột kèm tím.
Người đầu tiên phát hiện tràn khí màng phổi là
@A. Laennec
B. Galliard
C. Sattler
D. Salmeron
E. Claude Bernard
Tràn khí màng phổi do Lao chiếm khoảng
A. 10%
B. 20%
@C. 40%
D. 75%
E. 90%
Tràn khí màng phổi nguyên phát thường gặp
A. Người trẻ
B. Nam > Nữ
C. Do vỡ bóng khí phế
D. Viêm phế nang do virus
@E. Tất cả các yếu tố trên
Yếu tố nào ít gây tràn khí màng phổi nhất
A. Ho mạnh
B. Gắng sức
C. Stress
D. Tiền sử hút thuốc lá
@E. Dùng thuốc giãn phế quản
Tỉ lệ tràn khí màng phổi giữa Nam/Nữ là
A. 1/1
B. 1/2
C. 1/3
@D. 1/4
E. 1/6
Tỉ lệ tràn khí màng phổi tái phát trên 5 năm khoảng
A. 10%
B. 20%
@C. 50%
D. 80%
E. > 95%
Tràn khí màng phổi thứ phát ít gặp trong các bệnh sau
A. Lao phổi
B. Nhiễm khuẩn Phế quản - Phổi
C. Hen phế quản
@D. U trung thất
E. COPD
Nguyên nhân hàng đầu gây tràn khí màng phổi là
@A. Lao phổi
B. K phổi di căn
C. Giãn phế quản
D. Viêm phế quản mạn
E. Viêm màng phổi do virus
Thủ thuật nào ít gây tràn khí màng phổi
A. Chọc tĩnh mạch dưới đòn
B. Đẫn lưu mang phổi
C. Sinh thiết màng phổi
D. Chọc dò màng phổi
@E. Chọc dò màng tim
Bình thường áp lực trong khoang màng phổi là
A. > +5 cm H2O
B. 0 đến +5 cm H2O
@C. -3 đến -5 cm H2O
D. < -10 cm H2O
E. thay đổi tùy tuổi, tình trạng phổi và nhịp thở
Trong tràn khí màng phổi thì do chức năng hô hấp thấy yếu tố nào ít thay đổi
A. Dung tích sống
B. Dung tích toàn phần
C. Dung tích cặn
@D. FEV1 (VEMS)
E. Tỉ số Tiffneau
Tràn khí màng phổi khu trú là
A. Do lổ dò tràn khí được bít lại sớm
@B. Do có dày dính màng phổi cũ
C. Gặp trong trường hợp gắng sức
D. Do ung thư di căn màng phổi
E. Do chọc dò màng phổi
Tràn khí màng phổi có van là do nguyên nhân
A. Lao phổi
B. COPD
C. Vỡ phế nang
D. Chọc dò màng phổi
@E. Không liên quan các nguyên nhân trên
Tính chất đau trong tràn khí màng phổi là
A. Đau đột ngột càng lúc càng tăng và kéo dài
@B. Đau đột ngột dữ dội kèm suy hô hấp cấp sau đó giảm dần
C. Đau đột ngột sau đó đau từng cơn, huyết áp hạ, mạch nhanh
D. Đau tăng lên từ từ,và sau đó giảm từ từ kèm khó thở vào
E. Không đau nhưng có suy hô hấp cấp
Cơn đau xóc ngực đột ngột dữ dội như dao đâm ở đáy ngực lan lên vai kèm theo suy hô hấp cấp là cơn đau
A. Nhồi máu cơ tim
B. Thủng dạ dày
C. Quặn thận
D. Quặn gan
@E. Tràn khí màng phổi
Triệu chứng thực thể nào không phù hợp với tràn khí màng phổi
A. Lồng ngực bên tổn thương gồ cao
@B. Phù nề và tuần hoàn bàng hệ ở ngực bên tổn thương
C. Gõ vang như trống
D. Âm phế bào mất
E. Nghe có tiếng thổi vò
Triệu chứng nào có giá trị chẩn đoán tràn khí màng phổi nhất
A. Âm phế bào giảm
B. Lồng ngực gồ cao
C. Gian sườn rộng, ít di động theo nhịp thở
@D. Gõ một phổi vang như trống
E. Rung thanh giảm
Tam chứng Galliard gồm
A. Đau ngực, khó thở, gõ vang
B. Đau ngực, mạch nhanh, huyết áp hạ
C. Lồng ngực gồ, gõ vang, âm phế bào giảm
@D. Gõ vang, rung thanh giảm, âm phế bào giảm
E. Rang thanh giảm, âm phế bào giảm, X.Quang phổi sáng
Xét nghiệm cận lâm sàng ccần thiết để chẩn đoán tràn khí màng phổi là
A. Khí máu
B. Thăm dò chức năng hô hấp
@C. X.Quang phổi thường
D. Siêu âm lồng ngực
E. Chụp cắt lớp vi tính
X.Quang phổi trong trường hợp tràn khí màng phổi tự do hoàn toàn là
A. Phổi sáng toàn bộ hai bên, rốn phổi đậm, hai cơ hoành hạ thấp
B. Phổi sáng, rốn phổi đậm, trung thất bị kéo
C. Phổi sáng, các phế huyết quản rõ, các phế bào giảm
@D. Phổi sáng, nhu mô phổi bị xẹp co lại ở rón phổi, tim bị đẩy sang phía kia
E. Phổi mờ, trung thất bị đẩy về phía đối diện
X.Quang phổi trong tràn khí màng phổi có góc sường hoành tù là do
A. Dày dính màng phổi
B. Tràn khí không hoàn toàn
C. Tràn khí sau tràn dịch
@D. Chảy máu sau tràn dịch
E. Tràn khí màng phổi do thủ thuật
Tràn khí màng phổi im lặng có đặc điểm sau
A. Không đau ngực
B. Không khó thở
C. Âm phế bào giảm nhẹ
D. Dấu thực thể không điển hình
@E. Tất cả các triệu chứng trên
Tràn khí màng phổi khu trú cần phân biệt với
A. Khí phế thủng toàn thể
B. Áp xe phổi giai đoạn nung mủ hở
C. Hang lao
@D. Kén phổi
E. Vách màng phổi
Biến chứng của tràn khí màng phổi thường gặp là
A. Tràn máu, dịch màng phổi
B. Nhiễm trùng mủ màng phổi
C. Suy tim phải cấp, suy hô hấp cấp
D. Tràn khí màng phổi có van
@E. Tất cả các biến chứng trên
Di chứng của tràn khí màng phổi thường gặp là
A. Dày dính màng phổi
B. Tràn khí màng phổi mạn
C. Tràn khí màng phổi tái phát sau nhiều năm
D. Xẹp phổi
@E. Tất cả các di chứng trên
Kháng sinh chọn lựa phòng nhiễm khuẩn trong tràn khí màng phổi là
A. Nhóm Aminozide
@B. Nhóm Cefalosporin III
C. Nhóm Macrolid
D. Nhóm Metronidazol
E. Không có chỉ định kháng sinh
Tràn khí màng phổi cần can thiệp cấp cứu là
A. Tràn khí màng phổi đóng
B. Tràn khí màng phổi mở
@C. Tràn khí màng phổi có van
D. Tràn khí màng phổi kèm tràn dịch
E. Tất cả các tràn khí màng phổi trên
Dùng kim và bơm tiêm lấy khí màng phổi khi
A. Tràn khí màng phổi đóng sau 3 - 4 ngày không hấp thu hết
B. Tràn khí màng phổi mở
@C. Tràn khí màng phổi có van
D. Tràn khí màng phổi khu trú
E. Tất cả các tràn khí màng phổi
Theo dõi diễn tiến của tràn khí màng phổi thường dùng là
A. Triệu chứng cơ năng và triệu chứng toàn thân
@B. X.Quang phổi chuẩn
C. Siêu âm lồng ngực
D. Triệu chứng thực thể
E. Thăm dò chức năng hô hấp
NGỪNG TIM VÀ TUẦN HOÀN
Chọn định nghĩa đúng nhất về ngừng tim và tuần hoàn:
A. Là tình trạng mất hoạt động hiệu quả của cơ tim.
B. Là tình trạng mất hiệu quả của hệ thống tuần hoàn.
C. Là tình trạng gây ảnh hưởng đến tuần hoàn não.
D. Là tình trạng ảnh hưởng đến các cơ quan trong cơ thể.
@E. Là tình trạng mất hoạt động hiệu quả của cơ tim và hệ thống tuần hoàn gây ảnh hưởng đến tuần hoàn não và các cơ quan trong cơ thể.
Câu nào đúng cho tình trạng ngừng tim và tuần hoàn:
A. Do nhiều nguyên nhân gây ra.
B. Có thể hồi phục nếu cứu chữa kịp thời.
C. Bất hồi phục và tổn thương vĩnh viễn nếu không cứu chữa kịp thời.
@D. Câu A và câu B đúng.
E. Tất cả các câu đều đúng.
Hậu quả khi xẩy ra ngừng tim và tuần hoàn là:
A. Ngừng hô hấp.
B. Thiếu oxy mô.
C. Toan chuyển hoá gây tổn thương cơ quan vĩnh viễn nếu không cứu chữa kịp thời.
D. Câu A và B đúng.
@E. Câu A, B, C đều đúng.
Nguyên nhân ngừng tim và tuần hoàn do rung thất, cuồng thất, nhịp nhanh thất là nguyên nhân chiếm:
A. 50%
B. 60%.
C. 70%.
D. 80%.
@E. 90%.
Nguyên nhân ngừng tim và tuần hoàn do nhịp chậm hoặc vô tâm thu chiếm:
A. 1-5%.
B. 5-10%.
@C. 10- 25%.
D. 25- 35%.
E. 35-45%.
Nguyên nhân sau không phải gây ra ngừng tim và tuần hoàn:
A. Tắc động mạch phổi.
B. Chèn ép tim cấp.
C. Nhồi máu cơ tim có biến chứng.
@D. Co thắt mạch não.
E. U tim.
Chẩn đoán ngừng tim và tuần hoàn chủ yếu dựa vào: mất mạch lớn, mất ý thức đột ngột, xanh tái, rối loạn hô hấp và:
@A. Mất phản xạ.
B. Vô niệu.
C. Liệt nửa thân.
D. Tăng phản xạ.
E. Rối loạn tiêu hoá.
Ghi điện tim ngừng tim tuần hoàn thường phát hiện:
A. Rung thất , phân ly điện cơ.
B. Rung thất, vô tâm thu.
C. Vô tâm thu, bloc nhĩ thất hoàn toàn, phân ly điện cơ.
D. Rung thất, rung nhĩ nhanh, vô tâm thu.
@E. Rung thất, phân ly điện cơ, vô tâm thu.
Vô tâm thu là tình trạng:
A. Tim bóp kém, điện tim có các sóng lớn.
B. Tim không bóp nhưng điện tim có hình ảnh nhịp nhanh thất.
C. Tim bóp tốt nhưng điện tim là một đường thẳng.
@D. Tim không bóp , điện tim là một đường thẳng.
E. Tất cả các câu đều sai.
Nguyên nhân sau đây không phải là của vô tâm thu:
A. Kích thích phản xạ phế vị.
B. Suy hô hấp cấp.
C. Suy bơm tim do giảm lưu lượng tim nặng.
@D. Rối loạn điện giải.
E. Ngộ độc thuốc chống trầm cảm ba vòng.
Nguyên nhân sau đây không phải là của vô tâm thu:
A. Kích thích phản xạ phế vị.
B. Suy hô hấp cấp.
@C. Nhịp nhanh thất.
D. Suy bơm tim do giảm lưu lượng tim nặng.
E. Bloc nhĩ thất không có thoát thất.
Rung thất là:
A. Ngừng tim với điện tim là một đường thẳng.
B. Ngưnìg tim với điện tim có hình ảnh ngoại tâm thu thất liên tiếp.
@C. Ngừng tim với điện tim chỉ có các sóng đa pha không đều tần số nhanh.
D. Ngừng tim với điện tim là một đường thẳng.
E. Tất cả các câu đều sai.
Nguyên nhân sau đây là của rung thất:
A. Kích thích phản xạ phế vị.
B. Suy hô hấp cấp.
C. Suy bơm tim do giảm lưu lượng tim nặng.
@D. Rối loạn thăng bằng toan kiềm: nhiễm toan.
E. Ngộ độc thuốc chống trầm cảm ba vòng.
Nguyên nhân sau đây là của rung thất:
A. Kích thích phản xạ phế vị.
B. Suy hô hấp cấp.
C. Suy bơm tim do giảm lưu lượng tim nặng.
D. Bloc nhĩ thất không có thoát thất.
@E. Giảm kali máu, tăng canxi máu.
Phân ly điện cơ là tình trạng:
@A. Ghi được điện tim nhưng tim bóp vô hiệu.
B. Không ghi được điện tim dù tim bóp hiệu quả.
C. Không ghi được điện tim và tim không bóp được.
D. Điện tim có điện thế thấp và tim co bóp rất chậm.
E. Tất cả các câu trên đều đúng.
Nguyên nhân sau đây là của phân ly điện cơ:
A. Kích thích phản xạ phế vị.
B. Suy hô hấp cấp.
C. Suy bơm tim do giảm lưu lượng tim nặng.
@D. Tăng kali máu nặng.
E. Ngộ độc thuốc chống trầm cảm ba vòng.
Nguyên nhân sau đây là của phân ly điện cơ:
A. Kích thích phản xạ phế vị.
B. Suy hô hấp cấp.
@C. Hạ canxi máu trầm trọng.
D. Suy bơm tim do giảm lưu lượng tim nặng
E. Ngộ độc thuốc chống trầm cảm ba vòng.
Nguyên nhân sau đây không phải là của phân ly điện cơ:
A. Vỡ tim trong NMCT.
B. Tăng kali máu nặng.
C. Hạ canxi máu trầm trọng.
@D. Nhiễm toan.
E. Suy tâm thất cấp.
Rối loạn hô hấp trong ngừng tim thường xẩy ra sau:
A. 10 ‘’-20”.
@B. 20”-60”.
C. 30”-40”.
D. 40”-50”.
E. 50”-60”.
Giãn đồng tử trong ngừng tim thường xẩy ra sau:
A. 5”-10”.
B. 10”-20”
@C. 20”-30”.
D. 30”-40”
E. 40”-50”.
Tế bào cơ tim là cơ quan có thể chịu đựng sự thiếu khí khi ngừng tim đến:
A. 5’.
@B. Sau 15’
C. 15’-20’.
D. 30-60’.
E. 1-2 giờ.
Cầu thận là cơ quan có thể chịu đựng sự thiếu khí khi ngừng tim đến:
A. 5’.
B. 15’
@C. 15’-20’.
D. 30-60’.
E. 1-2 giờ.
Ống thận là cơ quan có thể chịu đựng sự thiếu khí khi ngừng tim đến:
A. 5’.
B. 15’
C. 15-20’.
@D. 30-60’.
E. 1-2 giờ.
Gan là cơ quan có thể chịu đựng sự thiếu khí khi ngừng tim đến:
A. 5’.
B. 15’
C. 15-20’.
D. 30-60’.
@E. 1-2 giờ.
Bước A trong xử trí ngừng tim là:
A. Không để tụt lưỡi bằng ngữa đầu tối đa.
B. Lấy các dị vật trong miệng.
C. Làm thủ thuật Hemlich nếu cần.
D. Đặt nội khí quản nếu cần.
@E. Tất cả các câu đều đúng.
Bước B trong xử trí ngừng tim đều đúng trừ một:
A. Đảm bảo thông khí.
B. Dùng kỷ thuật miệng kề miệng.
C. Cho thở máy nếu cần.
D. Dùng mask hoặc ambu.
@E. Nâng chân cao để tăng máu( oxy ) lên não.
Bước C trong xử trí ngưng tim đều đúng trừ một:
A. Duy trì tuần hoàn.
B. C: Circulation.
C. Xoa bóp tim ngoài lồng ngực.
@D. Phối hợp thuốc vận mạch nếu cần.
E. Nâng chân cao để tăng máu (oxy) lên não.
Các biện pháp sau được xử dụng có hiệu quả tốt trong ngừng tim do rung thất hoặc nhịp nhanh thất, trừ:
@A. Sốc điện.
B. Adrenaline.
C. Xylocaine.
D. Cả 3 biện pháp A, B, C.
E. Digoxin.
Các biện pháp sau được xử dụng có hiệu quả tốt trong ngừng tim do phân ly điện cơ, trừ:
@A. Sốc điện.
B. Hô hấp hỗ trợ FiO2 liều cao.
C. Kiềm hoá.
D. Điều chỉnh kali máu.
E. Isuprel sau khi điều chỉnh toan kiềm.
HO RA MÁU
Nguyên nhân thường gặp nhất gây ho ra máu ở Việt Nam là:
A. Viêm phế quản
B. Áp xe phổi
@C. Lao phổi
D. Ung thư phổi
E. Giãn phế quản
Đuôi khái huyết là:
A. Ho ra máu có hình sợi như cái đuôi
B. Có nhiều sợi máu lẫn trong đàm
C. Máu ho ra có hình dạng của phế quản
@D. Máu có số lượng giảm dần và sẫm dần
E. Máu ho ra có màu đỏ tươi và đỏ sẫm xen kẽ
Nguyên nhân ho ra máu do nguyên nhân ngoài phổi thường gặp nhất là:
A. Bệnh bạch cầu cấp
@B. Hẹp van 2 lá
C. Suy tim phải
D. Suy chức năng gan
E. Sốt rét
Triệu chứng nào sau đây không liên quan đến mức độ ho ra máu:
A. Đau ngực
B. Khó thở
@C. Móng tay khum
D. Mạch nhanh
D. Lượng nước tiểu
Triệu chứng sớm có giá trị nhất để đánh giá mức độ ho ra máu là:
@A. Số lượng máu mất
B. Số lượng hồng cầu
C. Thể tích hồng cầu (Hct)
D. Mạch nhanh
E. Móng tay móng chân
Triệu chứng nào sau đây không có giá trị đánh giá mức độ ho ra máu cấp:
A. Huyết áp
B. Mạch
C. Nhịp thở
D. Tinh thần kinh
@E. Móng tay móng chân
Triệu chứng quan trọng nhất giúp phân biệt ho ra máu và nôn ra máu là:
A. số lượng máu mất
B. Số lượng hồng cầu
C. Màu sắc của máu
@D. Đuôi khái huyết
E. Biểu hiện tim đập
Khi bệnh nhân ho ra máu cấp, thái độ đầu tiên của thầy thuốc là:
@A. Để bệnh nhân nằm yên nghỉ, khám xét nhanh để đánh giá độ trầm trọng
B. Hỏi bệnh sử và khám xét thật kĩ
C. Làm đầy đủ xét nghiệm để xác định chẩn đoán
D. Chuyển lên tuyến trên sớm để giải quyết
E. Chuyền ngay Glucose hay Manitol ưu tương để bù dịch
Động tác không nên làm ngay khi có ho ra máu nặng:
A. Để bệnh nhân nằm yên nghỉ nơi thoáng mát
B. Khám xét nhanh và đánh giá mức độ xuất huyết
@C. Phải làm đầy đủ xét nghiệm cao cấp để xác định nguyên nhân sớm
D. Phải bảo đảm thông khí và thở Oxy nếu cần
E. Chuyền dung dịch mặn đằng trương để bảo đảm lưu lượng tuần hoàn
Mức độ ho ra máu không có liên quan đến
A. Số lượng máu mất
B. Số lượng hồng cầu
C. Toàn trạng bệnh nhân
@D. Nguyên nhân gây xuất huyết
E. Thời gian xuất huyết
Thuốc an thần nào sau đây không hay ít ảnh hưởng đến trung tâm hô hấp
@A. Valium
B. Largactil
C. Aminazine
D. Gardenal
E. Morphin
Thuốc an thần nào không được dùng cho người ho ra máu có hạ huyết áp và suy gan
A. Valium
B. Seduxen
@C. Aminazine
D. Gardenal
E. Codein
Posthypophyse không có tác dụng:
A. Co thắt cơ trơn
B. Co thắt mạch nhỏ
C. Giảm lợi niệu
@D. Hạ huyết áp
E. Tr thai nghén
Posthypophyse chỉ có tác dụng cầm máu do:
@A. Co thắt mạch máu nhỏ
B. Làm máu dễ đông
C. Tăng ngưng tập tiểu cầu
D. co mạch máu lớn
E. Làm giảm lượng máu qua phổi
Adrenoxyl được dùng điều trị ho ra máu do:
@A. Giảm tính thấm thành mạch
B. Làm dễ đông máu
C. Co thắt động mạch vừa
D. Làm giảm lưu lượng tiểu tuần hoàn
E. Giảm lượng máu qua thận
Morphin không có tác dụng:
A. Giảm đau
B. Giảm phản xạ
C. Gây ngủ
@D. Kích thích hô hấp
E. Giảm lưu lượng máu qua phổi
Morphin tiêm dưới da với liều lượng lần
A. 0,1g
@B. 0,01g
C. 1g
D. 0,5g
E. 0,05g
Loại thuốc thường được dùng kèm để làm giảm tác dụng phụ của Morphin trong điều trị ho ra máu là:
A. Seduxen
B. Codein
C. vitamin E
D. Primperan
@E. Atropin
Thuốc có tác dụng hiệp đồng với Morphin trong điều trị ho ra máu là:
A. Block b
B. Codein
@C. Kháng Histamin
D. Giảm đau Monsteroid
E. Steroid
Không dùng Morphin để điều trị ho ra máu khi có kèm:
A. Tăng huyết áp
B. Trạng thái kích thích thần kinh
@C. Suy hô hấp mãn
D. Trĩ nội
E. Tất cả điều đúng.
Tác dụng phụ thường gặp của Aminazine thường gặp là:
A. Nhức đầu
B. Buồn nôn
@C. Hạ huyết áp tư thế
D. Đau cơ
E. Tăng phản xạ gân xương
Sandostatin không có tác dụng điều trị:
A. Ho ra máu
B. Vỡ tĩnh mạch trướng thực quản
C. Các khối u nội tiết
@D. Sau phẫu thuật u tụy
E. Xuất huyết não - màng não
Thuốc nào sau đây không sử dụng trong phương pháp đông miên:
A. Dolargan
@B. Diaphylline
C. Atropin
D. Aminazine
E. Phenegan
Phương pháp đông miên là dùng:
@A. Dolargan + Aminazine + Diaphylline
B. Dolargan + Aminazine + Phenegan
C. Dolargan + Phenegan + Diazepam
D. Aminazine + Phenegan + Atropin
E. Aminazine + Diazepam + Atropin
Tác dụng phụ của Sandostatin là:
A. Chảy máu nặng hơn
B. Suy thận cấp
@C. Rối loạn tiêu hóa
D. Hạ huyết áp tư thế
E. Co thắt phế quản
Atropin dùng trong ho ra máu có ý nghĩa:
A. Co mạch
B. Ức chế thần kinh
@C. Giảm tác dụng của Morphin
D. Giãn phế quản
E. Tăng nhịp tim làm tăng huyết áp
Chỉ định truyền máu trong ho ra máu nặng:
@A. Được chỉ định sớm
B. Sau khi xác đinh được nguyên nhân
C. Sau khi đã chuyền dịch mà vẫn nặng
D. Khi không có tăng huyết áp
E. Khi có biểu hiện vô niệu
Yếu tố nào ít đóng vai trò quan trọng trong tử vong vì ho ra máu:
A. Số lượng máu mất
B. Tình trạng tim mạch
C. Suy hô hấp mạn
D. Phản xạ co thắt phế quản
@E. Nhiễm trùng
Sự khác nhau giữa Morphin và Dolargan trong điều trị ho ra máu là:
A. Yếu tố gây nghiện
B. Ức chế thần kinh trung ương
C. Ức chế trung tâm hô hấp
D. Giảm đau
@E. Tác dụng phụ
Nếu bạn gặp một bệnh nhân ho ra máu mức độ nặng ở tuyến cơ sở thì bạn sẽ xử trí cấp cứu:
@A. Để bệnh nhân yên nghỉ, chuyền dịch mặn đẳng trương
B. Để bệnh nhân yên nghỉ, chuyền dịch ngột ưu trương
C. Cho thuốc cầm máu và chuyển đi tuyến trên ngay
D. Chuyển đi tuyến trên càng sớm càng tốt
E. Làm các xét nghiệm cần thiết rồi chuyển đi tuyến trên.
BỆNH VAN TIM
Trong hệ đại tuần hoàn, tiền gánh là những khu vực nào sau đây:
A. Hệ tĩnh mạch chủ
@B. Hệ tĩnh mạch phổi
C. Hệ động mạch chủ
D. Hệ động mạch phổi
E. Hệ mao mạch
Trong hệ tiểu tuần hoàn, hâu gánh của tim phải là những khu vực nào sau đây:
@A. Hệ tĩnh mạch chủ
B. Hệ tĩnh mạch phổi
C. Hệ động mạch chủ
D. Hệ động mạch phổi
E. Hệ mao mạch
Trong hệ tuần hoàn (đại và tiểu tuần hoàn) khu vực nào có áp lực cao nhất:
A. Hệ tĩnh mạch phổi
B. Hệ động mạch phổi
C. Hệ mao mạch
@D. Hệ động mạch chủ
E. Hệ tĩnh mạch chủ
Tỷ lệ bị thấp tim thường là:
A. 70%
B. 65%
C. 30%
D. 50%
@E. 99%.
Trong thấp tim tỷ lệ tổn thương các van nào sau đây cao nhất:
A. Van ĐMC
@B. Van 2 lá
C. Van 2 lá và van ĐMC
D. Van ĐMP
E. Van 3 lá.
Tỷ lệ tổn thương các van tim trong thấp tim là:
A. Van 2 lá 30%
B. Van ĐMC 35%
C. C. Van 2 lá và van ĐMC 30%
D. Van ĐMP 10%
@E. Van 2 lá 40%.
Khi nghi ngờ thấp tim xét nghiệm nào sau đây đặc hiệu nhất:
A. VS
B. CTM
C. Fibrinogen
@D. ASLO
E. CRP
Các triệu chứng nào sau đây nghĩ nhiều đến thấp tim có viêm cơ tim:
A. PR kéo dài
B. Cọ màng ngoài tim
C. Có dấu ngựa phi
@D. A, C, E đúng
E. Nhịp tim nhanh, HA thấp.
Dấu hiệu nào sau đây nghĩ nhiều đến thấp tim ác tính:
A. Trẻ nhỏ < 7 tuổi
B. Viêm tim toàn bộ (màng trong tim, màng ngoài tim và cơ tim), viêm não, thận.
C. sốt nhẹ, điều trị ít đáp ứng
D. Tiến triển chậm, có đợt cấp và đợt lui bệnh, điều trị đáp ứng
@E. A, B, C đúng.
Để đánh giá mức độ hẹp van hai lá khít trên lâm sàng (diện tích lỗ van <1,5cm2) người ta dựa vào những dấu chứng nào sau đây:
A. Rung tâm trương
B. T1 đanh
C. Hen tim
D. Phù phổi cấp
@E. C, D đúng
Để đánh giá mức độ hẹp khít van hai lá trên lâm sàng (diện tích lỗ van <1,5cm2) người ta dựa vào những dấu chứng nào sau đây:
A. Rung tâm trương
B. T1 đanh
@C. Ho ra máu
D. T2 mạnh
E. A, B đúng
Để xác định hẹp hai lá (HHL), người ta dựa vào các dấu chứng nào sau đây:
A. T2 mạnh và tách đôi
B. Rung tâm trương
C. T1 đanh
@D. A, B, C đúng
E. B, C đúng
Để xác định mức độ nặng của HHL, người ta có thể dựa vào các dấu chứng sau đây không:
A. T2 mạnh và tách đôi
B. Rung tâm trương
C. T1 đanh
D. Tất cả đều sai
@E. A, B, C đúng
Bệnh nhân bị hẹp hở van 2 lá, có thể dựa vào các triệu chứng lâm sàng nào sau đây để đánh giá hẹp van 2 lá chiếm ưu thế hơn hở van 2 lá:
A. Rung tâm trương 4/6
B. T1 đanh
@C. Suy tim phải
D. Suy tim trái
E. Tất cả đều sai
Bệnh nhân bị hẹp hở van 2 lá, có thể dựa vào các triệu chứng lâm sàng nào sau đây để đánh giá hẹp van 2 lá chiếm ưu thế hn hở van 2 lá:
A. Rung tâm trương 4/6
B. T1 đanh
@C. Suy tim phải
D. Suy tim trái
E. Tất cả đều đúng
Bệnh nhân bị hở hẹp van 2 lá, có thể dựa vào các triệu chứng lâm sàng nào sau đây để đánh giá hở van 2 lá chiếm ưu thế hn hẹp van 2 lá:
A. TTT 3/6
B. T2 mạnh và tách đôi
C. Suy tim phải
D. Suy tim trái
E. Tất cả đều đúng
Bệnh nhân bị hở hẹp van 2 lá, có thể dựa vào các triệu chứng lâm sàng nào sau đây để đánh giá hở van 2 lá chiếm ưu thế hn hẹp van 2 lá:
A. TTT 3/6
B. Rung tâm trương 2/6
C. Suy tim phải
D. Suy tim trái
E. Tất cả đều đúng
Bệnh nhân bị hở hẹp van 2 lá, có thể dựa vào các triệu chứng lâm sàng nào sau đây để đánh giá hở van 2 lá chiếm ưu thế hơn hẹp van 2 lá:
A. TTT 3/6
B. T2 mạnh và tách đôi
C. Suy tim phải
D. Suy tim trái
E. Tất cả đều đúng
Các triệu chứng nào sau đây thường gặp nhất trong thấp tim:
A. Múa giật
B. Ban vòng
C. Đau khớp
D. Tổn thương van tim
E. Hạt Meynet
Bệnh nhân 35 tuổi, nữ, vào viện với đau, đỏ, nóng, sưng nhẹ các khớp bàn tay, ngón tay, cổ tay, cổ chân 2 bên, đau dai dẳng chỉ từ 1 tháng nay, uống thuốc giảm đau thì triệu chứng ở khớp giảm nhưng không hết. Khám lâm sàng và hởi bệnh sử, tiền sử không có gì đặc biệt. Hướng chẩn đoán nào sau đây ưu tiên nhất:
A. Lao khớp
B. Viêm khớp dạng thấp
C. Thấp tim
D. Viêm khớp do lậu cầu
E. Viêm khớp do bệnh hệ thống
Trong hở van hai lá có thể dựa vào dấu hiệu lâm sàng nào sau đây để đánh giá mức độ nặng của hở van 2 lá:
A. TTT cường độ mạnh
B. Dấu suy tim trái (NYHA=3)
C. T2 mạnh, tách đôi
D. TTT trong mỏm 2/6
E. B, C, D đúng
Bệnh nhân bị hở hẹp van 2 lá, có thể dựa vào các triệu chứng lâm sàng nào sau đây để đánh giá hở van 2 lá chiếm ưu thế hơn hẹp van 2 lá:
A. TTT 3/6
B. T2 mạnh và tách đôi
C. Suy tim phải
D. Suy tim trái
E. Tất cả đều sai
Bệnh nhân nữ 65 tuổi, vào viện với khó thở thường xuyên, phù 2 chi dưới, gan lớn 3cm dưới sườn, lâm sàng chỉ nghe được T2 mạnh, tách đôi, nhịp tim không đều, TTT nhẹ 2/6 trong mỏm tim, điện tâm đồ: Trục phải, dày thất phải, X quang tim phổi: cung giữa trái phồng, cung dưới trái lớn với mỏm tim hếc lên, phim nghiêng trái có barít có dấu ép thực quản ở 1/3 giữa và mất khong sáng sau xương ức, hướng chẩn đoán nào sau đây hợp lí nhất:
A. Thông liên nhĩ
B. Hở van 2 lá
C. Hẹp van 2 lá
D. Hẹp van ĐMC
E. Tất cả đều sai
Bệnh nhân nam 25 tuổi, vào viện vì cơn khó thở kịch phát đe dọa phù phổi cấp, khám lâm sàng có các dấu hiệu sau: Hai đáy phổ nhiều ran ẩm nhỏ hạt, khó thở nhanh nông, tần số thở 28 lần/phút, HA: 130/30mmHg, không phù hai chi dưới, các mạch máu ở cổ đập mạnh, nghe tim có TTT 2/6 ở gian sườn 3 trái và gian sườn 2 phi, điện tâm đồ: trục trái, dày thất trái tâm trưng, X quang tim phổi thẳng: cung dưới trái lớn, mỏm tim chúc xuống, tỉ tim / lồng ngực 62%. Với các dấu chứng như trên hướng chẩn đoán nào sau đây có thể ưu tiên:
A. Hẹp van ĐMC
B. Hẹp eo ĐMC
C. Thông liên nhĩ
D. Hở van ĐMC
E. Tất cả đều đúng
Các nhóm thuốc nào sau đây có thể sử dụng trong hở van động mạch chủ có suy tim trái độ 3:
A. Trợ tim
B. Lợi tiểu
C. Giãn mạch
D. Chống đông
E. A, B, C
Bệnh nhân nữ, 25 tuổi, được chẩn đoán hẹp van hai lá khít, giai đoạn 3 (NYHA=3), diện tích van khoảng 1cm2, van mềm mại, ở giai đoạn ổn định, các phương thức điều trị nào sau đây là phương thức điều trị tối ưu:
A. Điều trị nội khoa
B. Thay van hai lá
C. Nong van hai lá bằng bóng
D. Sửa van hai lá
E. Nong van bằng dụng cụ
Bệnh nhân nam 27 tuổi, được chẩn đoán hở van ĐMC 2/4, suy tim giai đoạn 3, ở giai đoạn ổn định, những chỉ định điều trị nào sau đây tỏ ra tối ưu:
A. Điều trị nội khoa
B. Thay van chủ
C. Nong van chủ
D. Sửa van chủ
E. A và B đúng
Bệnh nhân có tiền sử thấp tim, khám hiện tại sốt, đau khớp, có TTT nhẹ ở mỏm, VS tăng, công thức máu bạch cầu tăng, CRP tăng, ASLO 600 đơn vị, có thể cho biết phương thức điều trị nào sau đây phù hợp:
A. Điều trị tấn công thấp tim
B. Điều trị tấn công thấp tim + điều trị phòng thấp bằng Penicillin chậm
C. Điều trị phòng thấp tim bằng Penicillin chậm
D. Nghỉ ngơi
E. B, D đúng
Bệnh nhân bị thấp tim có biến chứng hẹp van hai lá nhẹ, suy tim độ 2, nhịp xoang đều, có thể cho các phương thức điều trị nào sau đây:
A. Điều trị chống ngưng kết tiểu cầu
B. Phòng thấp tim tái phát
C. Điều trị suy tim
D. A và B
E. A, B, C
Để quan lý bệnh nhân bị bệnh van tim, cần:
A. Lập sổ theo dõi bệnh
B. Khám định kỳ
C. Điều trị suy tim mạn
D. A, B
E. A,B, C
SUY MẠCH VÀNH
Bệnh mạch vành thường hay gặp ở
A. Trẻ nhỏ
B. 10-15 tuổi
C. 15-30 tuổi
D. 30-50 tuổi
E. > 50 tuổi
Nhận định nào sau đây là đúng
A. Tỉ lệ bệnh mạch vành ở phụ nữ còn kinh cao hơn phụ nữ mãn kinh
B. Tỉ lệ bệnh mạch vành cao ở phụ nữ có thai
C. Tỉ lệ bệnh mạch vành cao ở phụ nữ cho con bú
D. Tỉ lệ bệnh mạch vành tăng lên ở phụ nữ mãn kinh.
E. Tất cả đều sai.
Nguyên nhân nào sau đây là nguyên nhân chủ yếu gây suy vành
A. Xơ vữa mạch vành
B. Co thắt mạch vành
C. Viêm mạch vành
D. Bất thường bẩm sinh
E. Lupus ban đỏ
Nguyên nhân nào sau đây gây suy vành cơ năng
A. Xơ vữa mạch vành
B. Bất thường bẩm sinh
C. Thuyên tắc mạch vành
D. Viêm mạch vành
E. Hở van động mạch chủ
Yếu tố nào sau đây làm tăng tiêu thụ oxy cơ tim
A. Giảm tần số tim
B. Giảm co bóp cơ tim
C. Tăng huyết áp
D. Huyết áp bình thường
E. Nghỉ ngơi
Tính chất cơn đau thắt ngực trong suy mạch vành
A. Đau như châm chích
B. Đau nóng bỏng
C. Đau như dao đâm
D. Đau như có vật đè nặng, co thắt
E. Đau như xé lồng ngực
Vị trí cơn đau thắt ngực trong suy mạch vành
A. Vùng mỏm tim
B. Vùng sau xương ức
C. Cánh tay trái
D. Vùng xương hàm
E. Vùng cổ
Trên điện tâm đồ có thể khẳng định chẩn đoán suy vành khi
A. Sóng T âm tính
B. ST chênh xuống
C. ST chênh lên
D. ST bình thường
E. ST chênh xuống và hết chênh sau khi nghỉ ngơi hoặc dùng Nitroglycerin
Chẩn đoán chính xác nhất mạch vành hẹp dựa vào
A. Lâm sàng
B. Điện tim
C. Siêu âm
D. Chụp nhấp nháy cơ tim.
E. Chụp mạch vành
Đau do nhồi máu cơ tim có đặc điểm
A. Hầu như chẳng bao giờ gây đau
B. Đau luôn hết sau khi dùng thuốc dãn mạch vành
C. Đau luôn hết sau khi nghỉ ngơi
D. Đau kéo dài > 30 phút
E. Đau ít hơn cơn đau thắt ngực
Người nữ trẻ tuổi đau vùng trước tim hay gặp nhất là do
A. Rối loạn thần kinh tim
B. Đau thắt ngực không ổn định
C. Đau thắt ngực ổn định
D. Co thắt mạch vành
E. Nhồi máu cơ tim
Để cắt cơn đau thắt ngực nhanh chóng có thể dùng
A. Ức chế bêta uống
B. Thuốc trợ tim
C. Nitroglycerin dưới lưỡi
E. An thần
D. Kháng sinh
Đau thắt ngực ổn định được chỉ định
A. Thuốc ức chế canxi đơn thuần
B. Ức chế canxi + nitrat chậm
C. Ức chế bêta + nitrat chậm
D. Ức chế men chuyển
E. Tất cả đều sai
 Đau thắt ngực không ổn định cho
A. Thuốc ức chế canxi
B. Thuốc ức chế beta
C. Nirat chậm
D. Cả 3 nhóm trên
E. Tất cả đều sai.
Co thắt mạch vành cho
A. Aspirin đơn thuần
B. Ức chế bêta
C. Ức chế men chuyển
D. Nitrat chậm + ức chế canxi
E. Thuốc tiêu sợi huyết.
Chẹn bêta là thuốc chọn lọc trong:
A. Cơn đau thắt ngực gắng sức
B. Nhồi máu cơ tim
C. Cơn đau thắt ngực nghĩ ngơi
D. Hội chứng Prizmetal
E. Hội chứng X.
Metoprolol là loại chẹn bêta có đặc điểm:
A. Không chọn lọc
B. Không có hoạt tính giao cảm nội tại
C. Chọn lọc
D. Có hoạt tính giao cảm nội tại
E. Chọn lọc không có hoạt tính giao cảm nội tại.
Liều dùng thông dụng của atenolol (TenorminE. trong cơn đau thắt ngực ổn định là:
A. 50 mg
B. 100 mg
C. 50-100mg
D. 200mg
E. 5 mg-10 mg.
Đặc điểm sau không phù hợp với hiện tượng dung nạp nitres:
A. Hiện tượng trên xẩy ra khi dùng liều cao, kéo dài
B. Hiện tượng giảm đi nếu tôn trọng khoảng trống nitres
C. Nên phối hợp với chẹn bêta hoặc ức chế canxi
D. Hiện tượng trên xẩy ra khi dùng liều thấp.
E. Có thể dự phòng khi không uống nitres sau 18 giờ.
Liều thông dụng của isosorbide dinitrate là:
A. 10 mg
B. 20-40 mg
C. 40-80 mg
D. 80-100mg
E. 100-200mg.
Loại thuốc nào không có hiện tượng dung nạp nitres:
A. Risordan
B. Monicor
C. Corvasal
D. Lenitral
E. Tất cả các loại đã nêu.
Nguyên nhân sau đây không phải là chống chỉ định của diltiazem bêta trong suy vành:
A. Suy nút xoang
B. Bloc nhĩ thất độ 2
C. Suy tim trái
D. Nhịp nhanh xoang
E. Có thai.
Phừng mặt, phù chân, hạ huyết áp, nhịp nhanh là tác dụng phụ thường gặp của thuốc nào trong điều trị suy vành:
A. Propranolol
B. Nitroglycerin
C. Nifedipine
D. Molsidomine
E. Tildiem.
Loại ức chế canxi được dùng ngoại lệ trong thể đau thắt ngực gắng sức đề kháng điều trị là:
A. Nifedipine
B. Diltiazem
C. Verapamil
D. Pexid
E. Tất cả đều đúng.
Điều trị cơn đau thắt ngực không ổn định do co thắt mạch vành nên cho:
A. Nitres
B. Ức chế canxi
C. Ức chế bêta
D. Câu a và b đều đúng
E. Câu b và c đều đúng.
Liều Nitroglycerine (Lenitral) thông dụng dùng qua bơm điện trong điều trị cơn đau thắt ngực không ổn định là:
A. 1 mg/ giờ
B. 5 mg/ giờ
C. 10 mg/ giờ
D. 15 mg/ giờ
E. 20 mg/ giờ.
Liều Heparine thông dụng dùng qua bơm điện trong điều trị cơn đau thắt ngực không ổn định là:
A. 400-800mg/kg/24 giờ
B. 200-400 mg/kg/24giờ
C. 100-200 mg/kg/24 giờ
D. 50-100mg/kg/24 giờ
E. 800-1000 mg/kg/24 giờ.
Trước khi vào viện bệnh nhân nhồi máu cơ tim ở tuyến cơ sở có thể cho
A. Morphin tĩnh mạch
B. Ức chế bêta
C. Thuốc trợ tim
D. Tất cả đều đúng
E. Tất cả đều sai
Trước khi vào viện nếu nhồi máu cơ tim nhịp tim chậm và huyết áp tụt có thể cho
A. Atropin 0.25-1mg tĩnh mạch/lần tiêm TM
B. Hạ thấp chân người bệnh
C. Digoxin tĩnh mạch
D. Atropin tĩnh mạch 2mg/ lần tiêm TM
E. Tất cả đều sai
Thuốc điều trị tối ưu để tái thông mạch vành:
A. Heparin phân tử trọng thấp
B. Tiêu sợi huyết
C. Heparin phân đoạn
D. Aspirin
E. Clopidogrel
Thuốc nào sau đây giúp hạn chế lan rộng nhồi máu:
A. Lipathyl
B. Cholesteramin
C. Ức chế Coenzym A
D. Ức chế beta
E. Tất cả đều sai
TĂNG HUYẾT ÁP
Theo Tổ chức y tế Thế giới, một người lớn có trị số huyết áp (HA) sau được coi là bình thường:
A. HA tâm thu bằng 140 mmHg và HA tâm trương trên 90 mmHg
@B. HA tâm thu dưới 140 mmHg và HA tâm trương dưới 90 mmHg.
C. HA tâm thu dưới 140mmHg và HA tâm trương bằng 90mmHg.
D. HA tâm thu bằng 140mmHg và HA tâm trương bằng 90mmHg.
E. HA tâm thu dưới 160 mmHg và HA tâm trương dưới 90mmHg.
Theo Tổ chức y tế Thế giới, một người lớn được coi là tăng huyết áp khi:
A. HA tâm thu bằng 140 mmHg và HA tâm trương trên 90 mmHg
B. HA tâm thu dưới 140 mmHg và HA tâm trương dưới 90 mmHg.
C. HA tâm thu dưới 140mmHg và HA tâm trương bằng 90mmHg.
D. HA tâm thu bằng 140mmHg và HA tâm trương bằng 90mmHg.
@E. HA tâm thu =160 mmHg và HA tâm trương =95mmHg.
Theo Tổ chức y tế Thế giới, một người lớn được coi là tăng huyết áp giới hạn khi:
@A. HA =140/90 mmHg và HA =160/95 mmHg
B. HA >160/95 mmHg.
C. HA <140/90mmHg.
D. HA >140/ 90mmHg.
E. HA tâm thu >160 mmHg và HA tâm trương <90mmHg.
Huyết áp tâm thu là trị số được chọn lúc:
A. Tiếng đập của mạch thay đổi âm sắc
@ B. Tiếng đập của mạch nghe rõ nhất
C. Xuất hiện tiếng thổi của mạch
D. Tiếng đập của mạch mất hoàn toàn
E. Mạch quay bắt rõ.
Tỉ lệ Tăng huyết áp trong nhân dân Việt nam theo công bố của Bộ Y tế năm 1989 là
A. Dưới 10%
B. Trên 20%
@C. Khoảng 11%
D. Dưới 2%
E. Dưới 5%.
ác yếu tố thuận lợi của Tăng huyết áp nguyên phát là:
A. Ăn mặn, nhiều cholesterol, uống nước giàu canxi.
B. Ăn mặn, thừa mỡ động vật, ăn nhiều protid.
@C. Ăn mặn, ít protid, uống nước mềm.
D. Căng thẳng tâm lý, gia đình bị tăng huyết áp, thức ăn giàu kali.
E. Căng thẳng tâm lý, gia đình bị tăng huyết áp, thức ăn giàu magnesium.
Nguyên nhân nào sau đây thường gặp nhất trong Tăng huyết áp thứ phát:
A. Thận đa nang
@B. Viêm cầu thận
C. Bệnh hẹp động mạch thận
D. Hội chứng Cushing
E. U tủy thượng thận.
Triệu chứng cơ năng thường gặp của tăng huyết áp là:
A. Xoàng
B. Khó thở
@C. Nhức đầu
D. Ruồi bay
E. Mờ mắt.
Huyết áp tâm trương là trị số được chọn lúc:
@A. Tiếng đập của mạch thay đổi âm sắc
B. Tiếng đập của mạch nghe rõ nhất
C. Xuất hiện tiếng thổi của mạch
D. Tiếng đập của mạch mất hoàn toàn
E. Mạch quay bắt rõ.
Xét nghiệm nào sau đây không phải là bilan tối thiểu của Tổ chức Y tế Thế giới:
A. Kali máu
B. Creatinine máu
C. Cholesterol máu
D. Đường máu
@E. Doppler mạch thận.
Dầy thất trái thuộc về giai đoạn nào của tăng huyết áp theo Tổ chức Y tế Thế giới:
A. Giai đoạn I
@B. Giai đoạn II
C. Giai đoạn III
D. THA ác tính
E. THA nặng.
Đặc điểm nào không phù hợp với tăng huyết áp ác tính:
A. Huyết áp tâm trương rất cao trên 130 mmHg
B. Tiến triển nhanh có xu hướng tử vong trong vòng 2-3 năm.
C. Đáy mắt ở giai đoạn III và IV của K-W.
D. Biến chứng cả não, thận, tim.
@E. Cần phải can thiệp mạnh bằng phẫu thuật.
Nguyên tắc nào sau đây không phù hợp với điều trị Tăng huyết áp:
A. Theo dõi chặt chẽ
B. Đơn giản
C. Kinh tế
@D. Chỉ dùng thuốc khi HA cao
E. Liên tục
Câu nào sau không đúng với Furosemid:
A. Có tác dụng thải kali và natri mạnh                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                        
B. Hàm lượng viên 40 mg
@C. Điều trị lâu dài tốt hơn nhóm thiazide
D. Có chỉ định khi có suy thận
E. Có chỉ định khi có suy tim
Tác dụng phụ nào sau đây không phải là của thuốc chẹn bêta:
@A. Dãn phế quản
B. Rối loạn dẫn truyền nhĩ thất
C. Chậm nhịp tim
D. Làm nặng lên suy tim
E. Hội chứng Raynaud
Thuốc nào sau đây thuộc nhóm ức chế men chuyển:
A. Nifedipine
B. Avlocardyl
C. Aldactazine
@D. Lisinopril
E. Diltiazem
Liều thông dụng của Nifedipine 20mg LP là:
@A. Hai viên/ngày
B. Một viên/ngày
C. Ba viên/ngày
D. Nửa viên/ ngày
E. Bốn viên/ngày.
Nên dùng lợi tiểu ở đối tượng sau:
A. Người trẻ
B. Da trắng
C. Chức năng gan bình thường
D. Chức năng thận bình thường
@E. Người lớn tuổi.
Chọn câu đúng với tác dụng của Hydrochlorothiazide:
@A. Thuốc lợi tiểu vòng.
B. Viên 250mg ngày uống 2 viên.
C. Tác dụng phụ làm giảm kali máu.
D. Tác dụng tốt khi độ lọc cầu thận dưới 25ml/phút.
E. Tác dụng chủ yếu lên ống lượn gần.
Chọn câu đúng nhất cho dự phòng tăng huyết áp là:
@A. Loại bỏ các yếu tố nguy cơ
B. Điều trị sớm ngay từ đầu
C. Chọn thuốc mạnh ngay từ đầu
D. Tăng cường hoạt động thể lực
E. Chống béo phì
Dùng phối hợp ba loại thuốc trong điều trị tăng huyết áp khi:
A. Bệnh nhân tuân thủ điều trị
B. Khi tìm thấy nguyên nhân
C. Khi không thể dùng loại thứ tư được
D. Khi chưa điều chỉnh liều lượng được
@E. Khi dùng hai loại không đáp ứng
Ðiều trị tăng huyết áp g?i lă t?i uu khi:
A. Bệnh nhân tuân thủ
B. Tìm thấy nguyên nhân
@C. Điều trị cá nhân hoá
D. Khi điều chỉnh được liều lượng
E. Khi dùng hai loại không đáp ứng
NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP NGƯỜI LỚN
Nguyên nhân gây viêm phế quản cấp thường gặp là
@A. Virus
B. Tụ cầu vàng
C. Kỵ khí
D. Liên cầu
E. Legionella
Tính chất đàm trong viêm phế quản cấp do virus là
@A. Đàm nhầy, trong
B. Đàm mủ vàng
C. Đàm xanh ngọc
D. Đàm bọt hồng
E. Đàm máu
Vi khuẩn thường gặp nhất gây áp xe phổi là
A. Liên cầu, phế cầu
@B. Kỵ khí
C. Tụ cầu vàng
D. Klebsiella Pneu
E. Các vi khuẩn g (-)
Chẩn đoán xác định áp xe phổi giai đoạn nung mủ kín dựa vào
A. Tiền sử, bệnh sử
B. Triệu chứng cơ năng
C. Triệu chứng tổng quát
D. Triệu chứng thực thể
@E. X.Quang phổi
Dấy chứng quan trọng nhất để chẩn đoán áp xe phổi là
A. Hội chứng nhiễm trùng, nhiễm độc nặng
B. Hội chứng suy hô hấp cấp
C. Hội chứng đặc phổi không điển hình
@D. Khạc mủ lượng nhiều, hay đàm hình đồng xu
E. Xét nghiệm vi khuẩn trong đàm và máu
Áp xe phổi giai đoạn nung mủ hở khám phổi có
@A. Âm thổi ống
B. Âm thổi hang
C. Âm thổi màng phổi
D. Âm dê
E. Âm Wheezing
Gọi là áp xe phổi mạn khí
@A. Sau 3 tháng tích cực mà thương tổn trên phim vẫn tồn tại hay có xu hướng lan rộng thêm
B. Sau 3 tháng điều trị mà vẫn còn hang thừa, không có dịch
C. Sau 6 tháng điều trị mà vẫn còn ho khạc đàm dù thương tổn phổi còn lại xơ
D. Sau 6 tháng điều trị mà ổ áp xe cũ lành nhưng xuất hiện ổ áp xe mới
E. Hết triệu chứng trên lâm sàng X.Quang nhưng có biểu hiện ho và khạc đàm kéo dài
Phương pháp tháo mủ đơn giản và có kết quả trong điều trị áp xe phổi là
A. Dùng thuốc kích thích ho
B. Dùng các thuốc long đàm
@C. Dẫn lưu tư thế
D. Hút mủ bằng ống thông qua khí quản
E. Chọc hút mủ thông qua thành lồng ngực
Chỉ định điều trị ngoại khoa áp xe phổi khi
A. Đáp ứng chậm với kháng sinh sau 1 tuần điều trị
@B. Áp xe phổi mạn tính
C. Để lại hang thừa
D. Áp xe phổi nhiều ổ
E. Khái mủ kéo dài trên 1 tháng
Kháng sinh chọn lựa đối với áp xe phổi do tụ cầu vàng là
A. Penicilline G liều cao + Streptomicine
B. Ampicilline + Ofloxacine
@C. Cefalosporine II, III + Vancomycine
D. Erythromycine + Chclramphenicol
E. Qinolone + Doxycycline
Kháng sinh chọn lựa cho áp xe phổi do vi khuẩn kỵ khí là
@A. Penicilline G + Metronidazol
B. Kanamycine + Tinidazol
C. Penicilline V +  Gentamicine
D. Vancomycine + Oxacycline
E. Gentamycine + Emetin
Trong áp xe phổi mà không tìm thấy vi khuẩn gây bệnh, thì dùng
A. Ampicylline + Gentamycine + Emetin
@B. Penicilline + Aminoside + Metronidazol
C. Penicilline + Macrolide + Corticoid
D. Cefalosprorine + Macrolide
E. Vancomycine + Tinidazol
Phương pháp dẫn lưu tư thế khó thực hiện vì
@A. Gây ho và khó thở
B. Đau ngực tăng lên
C. Gây nhiễm trùng lan rộng
D. Dễ gấy vỡ áp xe và màng phổi
E. Dễ gây xuất huyết do vỡ mạch máu tân tạo
Nguyên nhân nào sau đây ít gây áp xe phổi thứ phát
A. K phế quản gây hẹp phế quản
B. Kén phổi bẩm sinh
C. Hang lao
D. Giãn phế quản
@E. Tràn khí màng phổi khu trú
Các cơ địa nào dưới đây ít bị áp xe phổi nhất
A. Đái tháo đường
B. Hôn mê có đặt nội khí quản
C. Sau các phẫu thuật ở hầu họng
@D. Viêm phế quản mạn
E. Giãn phế quản
Yếu tố nào không ảnh hưởng đến âm thổi hang
A. Hang thông với phế quản
B. Đường kính hang
C. Sát vách lồng ngực
@D. Thương tổn chủ mô lân cận
E. Độ dày của vỏ áp xe
Ngón tay dùi trống không có trong
A. Áp xe phổi
B. Giãn phế quản
C. Bệnh Osler
D. K phổi
@E. Thiếu máu nặng kéo dài
Hai loại vi khuẩn thường gây phế viêm thùy là
A. Liên cầu, tụ cầu vàng
@B. Phế cầu Hemophillus Inf
C. Klebsiella, Pseudomonas
D. Mycoplasma pneu, Legionella pneu
E. Phế cầu, tụ cầu vàng
Giai đoạn khởi phát của viêm phổi thùy có đặc điểm
A. Hội chứng nhiễm trùng không rõ ràng
@B. Hội chứng nhiễm trùng và triệu chứng chức năng là chủ yếu
C. Triệu chứng thực thể đầy đủ và điển hình
D. Có hội chứng đông đặc phổi điển hình
E. Biến chứng xuất hiện sớm
Giai đoạn toàn phát của viêm phổi thùy do phế cầu có đặc điểm
A. Hội chứng nhiễm trùng giảm dần
B. Triệu chứng cơ năng không điển hình
C. Thường có tràn dịch màng phổi đi kèm
@D. Hội chứng đông đặc phổi điển hình
E. Biểu hiện suy tim cấp
Phế quản phế viêm có đặc điểm
@A. Nghe được ran nỗ, ran ấm, ran ít rãi rác 2 phổi
B. Âm thổi ống nghe rõ cả 2 bên phổi
C. Bệnh diễn tiến âm thầm và kéo dài
D. Ít khi gây suy hô hấp cấp
E. Triệu chứng cơ năng tương ứng triệu chứng thực thể.
Chẩn đoán xác định phế viêm thùy căn cứ vào các hội chứng
@A. Nhiễm trùng và đông đặc phổi
B. Nhiễm trùng và suy hô hấp cấp
C. Đông đặc phổi và tràn dịch màng phổi
D. Suy hô hấp cấp và khạc đàm máu
E. Thương tổn phế nang và phế quản lan tỏa
Chẩn đoán xác định phế quản phế viêm dựa vào các hội chứng
A. Nhiễm trùng nhẹ và suy hô hấp cấp
B. Thương tổn phế quản và suy hô hấp cấp
C. Hẹp tiểu phế quản và nhiêm trùng
@D. Nhiễm trùng cấp, thương tổn phế quản, phế nan lan tỏa
E. Suy hô hấp cấp nhiễm trùng và đông đặc phổi điển hình
Phế quản phế viêm phân biệt với hen phế quản bội nhiễm dựa vào
@A. Tiền sử, bệnh sử
B. Hội chứng nhiễm trùng
C. Hội chứng suy hô hấp cấp
D. Triệu chứng thực thể ở phổi
E. Chức năng hô hấp
Đặc điểm X.Quang của phế quản phế viêm là
A. Mờ đậm đều một thùy có phản ứng rãnh liên thùy
B. Mờ dạng lưới ở hai đáy phổi, rốn phổi đậm
C. Hai rốn phổi tăng đậm, tràn dịch rãnh liên thùy
@D. Mờ rải rác cả hai phổi thay đổi từng ngày
E. Hình ảnh tổ ong hay ruột bánh mì ở hai đáy
Biến chứng thường gặp ở phế quản phế viêm là
A. Dày dính màng phổi
B. Xẹp phổi
@C. Áp xe phổi
D. Tràn khí màng phổi
E. Khí phế thủng
Viêm phổi do amipe có đặc điểm
A. Triệu chứng cơ năng nhẹ nhàng, thực thể rầm rộ
@B. Thường gặp ở đáy phổi phải, ho ra máu hay mủ màu chocolat
C. Thương tổn dưới dạng nhiều áp xe rải rác
D. Đàm hoại tử và hôi thối
E. Thường đi kèm áp xe gan - mật quản
Viêm phổi do hóa chất có đặc điểm sau
@A. Xảy ra sau 6 - 12 giờ với sốt và đau ngực phải nhiều
B. Thường khạc đàm nâu do hoại tử và hôi thối
C. Phù nề vùng ngực và có tuần hoàn bàng hệ
D. Đau xóc ngực phải và có hội chứng tràn dịch màng phổi
E. Có tình trạng nhiễm trùng nhiễm độc nặng
Kháng sinh chọn lựa chính cho viêm phổi phế cầu là
A. Gentamycine
B. Kanamycine
@C. Penicilline G
D. Chloramphenicol
E. Amiklin
Viêm phổi do Hemophillus thì dùng
A. Penicilline + Bactrim
B. Erythromycine + Bactrim
@C. Ampicilline + Ofloxacine
D. Metronidazole + Ofloxacine
E. Kanamicine + Klion
TÂM PHẾ MẠN
Theo TCYTTG, trong số bệnh tim mạch tâm phế mạn được xếp:
A. Hàng thứ 2 sau bệnh tim thiếu máu
B. Hàng thứ 2 sau bệnh tăng huyết áp
@C. Hàng thứ 3 sau bệnh tim thiếu máu, bệnh tăng huyết áp
D. Hàng thứ 4 sau bệnh tim thiếu máu, bệnh tăng huyết áp và xơ vữa động mạch
E. Hàng thứ 3 sau bệnh tim thiếu máu, suy tim
Nguyên nhân chính gây  tâm phế mạn là:
A. Hen phế quản kéo dài dáp ứng kém với điều trị
@B. Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
C. Giãn phế quản
D. Lao xơ phổi
E. Tăng áp phổi tiên phát
Trong tâm phế mạn, nguyên nhân bệnh lý phổi kẻ thứ phát sau:
@A. Bênh sarcoidosis, bệnh bụi amian, bệnh chấït tạo keo.
B. Bênh sarcoidosis, bệnh bụi amian, suy tim
C. Bênh sarcoidosis, bệnh bụi amian, HIV/AIDS
D. Bênh sarcoidosis, bệnh sarcoidosis, HIV/AIDS
E. Bệnh bụi amian, bệnh chấït tạo keo, suy tim
Hậu quả quan trọng nhất trong tâm phế mạn là:
A. PaCO2 > 60mmHg
@B. PaO2 £ 55mmHg
C. SaO2 < 85%
D. Ph máu < 7,3
E. Tăng hồng cầu
5. Trong tâm phế mạn,  thiếu oxy máu sẽ gây nên hậu quả quan trọng nhất là:
@A. Viêm tiểu động mạch
B. Co thắt tiểu động mạch
C. Co thắt động mạch lớn
D. Tắc mạch các  động mạch khẩu kính nhỏ
E. Tĩnh mạch trở nên ngoằn nghòeo
6. Trong tâm phế mạn, thiếu oxy mạn đáng lo ngại khi:
A. PaO2 = 60mmHg
B. PaO2 = 65mmHg
C. PaO2 = 70mmHg
@D. PaO2 = 55mmHg
E. PaO2 = 75mmHg
7. Cơ chế quan trọng gây tăng áp phổi là
A. Co thắt tiểu động mạch
B. Tăng hồng cầu
C. Viêm tiểu động mạch
D. Toan máu
@E. Cả 4 đều đúng
8. Ở bệnh nhân tâm phế mạn, sự kích thích trung tâm hô hấp là do:
A. Tăng PaCO2
@B. Giảm PaO2
C. Giảm FVC
D. Giảm FEV1
E. Giảm CPT
9. Tâm phế mạn chiếm:
@A. 1/3 trường hợp suy tim
B. 1/2 trường hợp suy tim
C. 1/4 trường hợp suy tim
D. 2/3 trường hợp suy tim
E. 1/5 trường hợp suy tim
10. Tâm phế mạn găp trong trường hợp sau đây:
@A. Ở dàn ông nhiều hơn dàn bà
B. Ở những người hút thuốc lá nhiều
C. Sau 50 tuổi
D. Ô nhiễm môi trường
E. Cả 4 đều đúng
11. Nguyên nhân gây tâm phế mạn do giảm thông khí phế bào và phổi bình thường thường gặp nhất là:
@A.Nhược cơ
B. Loan dưỡng cơ
C. Gù vẹo cột sống
D. Mập phì
E. Dày dính màng phổi
12. Để chẩn đoán tăng áp phổi, tiêu chuẩn quan trọng nhất là:
@A. Đo áp lực tĩnh mạch trung ương
B. Cung động mạch phổi phồng
C. Khó thở khi gắng sức
D. Đau gan khi gắng sứuc
E. Đo áp lực động mạch phổi
13. Trong tâm phế mạn giai đoạn III, phim phổi có hình ảnh đặc thù như sau:
@A. Phì đại thất phải cho hình ảnh tim hình hia
B. Chỉ số tim-lồng ngực > 50%
C. Tràn dịch màng phổi
D. Cung động mạch phổi phồng
E. Ứ máu phổi
14. Tâm điện đồ trong tâm phế mạn giai đoạn III có dấu chứng sau đây:
A. Dày nhỉ phải
B. Dày thất phải
@C. Dày nhĩ phải và dày thất phải
D. Dày nhĩ phải, dày thất phải và dày thất phải
E. Dày nhĩ phải và dày nhĩ trái
15. Giai đoạn đầu của tâm phế mạn biểu hiện bằng các triệu chứng của các bệnh gốc sau đây,  trừ:
A. Viêm phế quản mạn do thuốc lá
B. Khí phế thủng do thuốc lá
@C. Hen phế quản
D. Lao xơ phổi
E. Giãn phế quản
16. Giai đoạn tăng áp phổi biểu hiện bằng các triệu chứng lâm sàng sau đây,  trừ:
A. Khó thở gắng sức
B. Hội chứng viêm phế quản
@C. Đau gan khi gắng sức
D. Tiếng T2 mạnh ở van động mạch phổi
E. Tiếïng thổi tâm thu ở van 3 lá
17. Dấu Harzer là dấu chứng quan trọng của:
@A. Tâm phế mạn giai đoạn III
B. Suy tim trái
C. Suy tim toàn bộ
D. Tràn dịch màng ngoài tim
E. Nhồi máu phổi
18. Tâm phế mạn giai đoạn III có các triệu chứng ngoại biên sau đây,  trừ:
@A. Gan lớn, lỗn nhỗn, bờ không đều
B. Tĩnh nạch cổ nỗi tự nhiên và đập
C. Phù
D. Tím
E. Ngón tay dùi trống
19. Nguyên nhân gây  suy thất trái, trừ:
A. Tăng huyết áp
B. Tâm phế mạn
C. Bệnh cơ tim giãn
D. Bệnh cơ tim thiếu máu cục bộ
@E. Hẹp van 2 lá
20. Bệnh nhân tâm phế mạn nhập viện thường là do:
@A. Nhiễm trùng cấp phế quản phổi
B. Rối lọan nước-điện giải do dùng thuốc lợi tiểu
C. Hít phải khói
D. Sau khi hút thuốc lá quá nhiều
E. Lao động quá sức
21. Trong tâm phế mạn, thở oxy liên tục kéo dài với thời gian tốt nhất là:
A. 10 giờ/24 giờ
@B. 15 giờ/24 giờ
C. 12 giờ/24 giờ
D. Xử dụng oxy 100%
E. Thở ban ngày nhiều hơn ban đêm
22. Lợi tiểu  dùng trong điều trị tâm phế mạn tốt nhất là:
@A. Spironolacton
B. Furosemide
C. Hypothiazide
D. Idapamide
E. Triamteren
23. Hiên nay thuốc giãn mạch có hiệu quả nhất trong điều trị tăng áp phổi là:
A. Thuốc ức chế calci
B. Hydralazin
C. Bosentan
@D. Sildenafil
E. Prostacyclin
24. Trong tâm phế mạn, loại bệnh sau đây gây nên tâm phế mạn chiếm tỉ lệ cao:
A. Hen phế quản dị ứng không nhiễm khuẩn
B. Hen phế quản dị ứng nhiễm khuẩn
@C. Hen phế quản dị ứng nhiễm khuẩn + bệnh phổi tắc ngẽn mạn tính
D. Hen phế quản nội sinh
E. Hen phế quản dị ứng không nhiễm khuẩn + giãn phế quản khu trú
25. Cung cấp oxy trong tâm phế mạn cần phải đạt yêu cầu sau đây:
A. Bệnh nhân giảm khó thở
@B. PaO2 > 60mmHg
C. Giảm tăng áp phổi
D. Liều cao trong tất cả mọi trường hợp
E. Thở oxy 100%
26. Vi khuẩn hay gây nhiễm trùng phế quản-phổi trong tâm phế mạn nhất là:
@A. Streptococcus pneumoniae
B. Mycoplasma pneumoniae
C. Stapylococcus aureus
D. Moraxella catarrhalis.
E. Mycoplasma pneumoniae
27. Vận động liệu pháp trong điều trị tâm phế mạn quan trong nhất là:
@A. Tập thở
B. Vổ rung lồng ngực
C. Đi bộ hằng ngày
D. Chạy bộ hằng ngày
E. Tập thể dục hằng ngày
28.  Sử dụng lợi tiểu quai trong điều trị tâm phế mạn có thể gây nên:
A. Kiềm hô hấp
@B. Kiềm chuyển hóa
C. Toan hô hấp
D. Toan chuyển hóa
E. Mất calci
29. Trong điều trị tâm phế mạn, phương pháp cải thiện thông khí phế nang quan trọng nhất là:
A. Lợi tiểu
B. Digital
@C. Liệu pháp oxy
D. Thuốc giãn mạch
E. Corticoid
30. Phương pháp để dự phòng tâm phế ạmn là:
@A. Cai thuốc lá, tránh tiếp xúc ô nhiễm môi trường
B. Corticoid
C. Kháng sinh

D. Thuốc giãn phế quản
E. Cả 4 đều đúng
31. Trong tâm phế mạn, lợi tiểu được sử dụng ưu tiên là:
A. Hypothiazide
@B. Furosemide.
32. Trong tâm phế mạn, thiếu oxy mạn đáng lo ngại khi:
@A. PaO2 < 55mmHg
B. PaO2 < 70mmHg
33. Bệnh nguyên quan trọng nhất của tâm phế mạn là:
@A. Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
B. Tăng áp phổi tiên phát
34. Phương tiện để xác định tăng áp động mạch phổi là:
@A. Phim lồng ngực
B. Siêu âm Doppler màu
35. Hiện nay thuốc điêù trị chọn lựa tưng áp phổi là:
A. Sildenafil
@B. Hydralazine
36. Trong tâm phế mạn, hậu quả quan trọng nhất là:
A. Tăng PaCO2
@B. Giảm PaO2. 


UNG THU PHỔI
Tìm một ý SAI: Cơ chế gây ung thư phổi của khói thuốc lá là:
A. Làm chậm sự thanh thải nhầy lông
B. Giảm khả năng thực bào của bộ máy hô hấp
C. Các enzyme của niêm mạc phế quản biến các chất trong khói thuốc lá thành các chất gây ung thư
D. Gây nhiễm độc lâu dài các tế bào đường hô hấp
@E. Tăng IgA trong dịch tiết phế quản
Tỉ lệ ung thư phổi cao trong:
A. Bệnh hen phế quản
B. Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
@C. Bệnh bụi phổi amiant (thạch miên)
D. Bệnh lao kê
E. Xơ phổi sau lao
Tìm một yếu tố không gây ung thư phổi
A. Khói xe hơi
B. Khói kỹ nghệ
C. Khói thuốc lá
@D. Khói sinh hoạt( khói bếp )
E. Bụi của các kim loại nặng
Ho trong ung thư phổi có đặc điểm
A. Ho dai dẵng
B. Ho nhiều vào buổi sáng
C. Ho nhiều vào lúc nửa đêm về sáng
D. Ho máu
@E. Ho dai dẵng và ho ra máu
Ho ra máu thường gặp trong ung thư phổi vì:
A. Rối loạn chức năng đông máu như giảm tiểu cầu...
B. Mạch máu tân sinh dày đặc chung quanh khối u
C. Bội nhiễm tại khối u
D. Giảm chức năng gan
@E. Nhiều mạch máu quanh khối u bị loét và vỡ do bội nhiễm, do ho.
Tìm một ý không gặp trong viêm phổi do nghẽn :
A. Viêm phổi lặp đi lặp lại tại cùng một vị trí
B. Kém đáp ứng kháng sinh thích hợp
C. Dễ bị chẩn đoán nhầm là viêm phổi thông thường
@D. Thường gặp là phế quản phế viêm
E. Viêm phổi trên nền xẹp phổi
Tìm một ý không phù hợp với hội chứng xẹp phổi:
A. Khối u làm tắc lòng phế quản
B. Giảm thể tích thuỳ phổi tương ứng với phế quản bị tắc
C. Tim và trung thất bị kéo về phía khối u
D. Cơ hoành bị kéo về phía khối u
@E. Khoảng liên sườn giãn rộng
Tìm một câu không phù hợp với tràn dịch màng phổi do ung thư phổi:
A. Do khối u lan đến màng phổi
B. Do khối u di căn đến màng phổi
C. Do màng phổi phản ứng với tình trạng xẹp phổi
D. Thường hay gặp là tràn máu màng phổi
@E. Thường gặp là dịch tiết, BC > 300/ml, neutrophil chiếm ưu thế
Hội chứng Pancoast Tobias gặp trong:
A. Viêm khớp vai
B Hội chứng vai gáy do thoái hoá cột sống cổ
@C. Khối u xâm lấn vào đám rối thần kinh cánh tay
D. Viêm cơ delta
E. Viêm đầu trên xương cánh tay
Ung thư phế quản-phổi di căn nhiều nhất vào:
@A. Hệ thần kinh trung ương
B. Gan
C. Xương cột sống
D. Tuyến thượng thận
E. dạ dày
U phổi thường di căn đến hệ thần kinh trung ương vì:
A. Phổi ở gần não
@B. Lưu lượng máu từ phổi lên não rất lớn
C. Lưới mao mạch ở não dày đặc
D. Tế bào ung thư có ái lực cao với tổ chức não
E. Hệ thống miễn dịch chống ung thư ở não kém
Tìm một ý sai :Trong u phổi có thể có hội chứng Cushing với đặc điểm:
A. Tập trung nhiều mỡ ở mặt, cổ, ngực, bụng, tay chân lại teo cơ
@B. Do tế bào ung thư tiết ra chất ACTH
C. Do tế bào ung thư tiết ra chất tương tự ACTH
D. Khi cắt bỏ u phổi, hội chứng Cushing biến mất
E. Có thể đi kèm với cường các nội tiết tố khác
Hội chứng Claude-Bernard-Horner là do u phổi xâm lấn vào:
@A. Hạch giao cảm cổ dưới
B. Đám rối thần kinh cánh tay
C. Tuỷ cổ
D. Hạch giao cảm ngực
E. Cả bốn câu trên đều đúng
Tìm một dấu không có trong chèn ép tĩnh mạch chủ trên:
A. Mặt phù tím
@B. Cổ bạnh
C. Hai hố thượng đòn đầy, không lõm
D. Phù hai chân
E. Phù hai tay
Tìm một dấu không có trong chèn ép tĩnh mạch chủ dưới:
A. Phù nửa dưới ngực và bụng
B. Phù hai chân
C. Phù tím, mềm, ấn lõm
@D. Gan lớn và phản hồi gan tĩnh mạch cổ (+)
E. Tuần hoàn bàng hệ nổi rõ ở phần có phù
Gan trong chèn ép tĩnh mạch chủ dưới có đặc điểm:
A. Gan bình thường
@B. Gan lớn toàn bộ
C. Gan teo
D. Phản hồi gan- tĩnh mạch cổ (+)
E. Gan mềm di động theo nhịp thở
Chèn ép động mạch dưới đòn phải thì:
A. HA tay phải> HA tay trái
B. HA tay phải< HA tay trái khoảng 10mmHg
@C. HA tay phải< HA tay trái trên 20mmHg
D. Mạch quay tay phải nẩy mạnh
E. Tay phải phù
Tìm một dấu KHÔNG gặp trong chèn ép dây thần kinh quặt ngược một bên
A. Liệt dây thanh âm một bên
B. Khàn giọng
C. Nói hai giọng
D. Tắc tiếng
@E. Khó thở thì thở ra
Tìm một dấu không có trong hội chứng Claude Bernard Horner:
A. Tổn thương thần kinh giao cảm cổ
B. Đồng tử co lại
C. Khe mắt hẹp lại
@D. Lác trong
E. Gò má đỏ hồng
Triệu chứng gợi ý nhất cho hẹp phế quản do chèn ép:
A. Khoảng gian sườn hẹp
B. Sụt cân nhanh
C. Có nhiều hạch cổ
@D. Nghe phổi có tiếng rít wheezing
E. Khó thở.
Xét nghiệm có giá trị nhất để thăm dò khối u trong lòng phế quản lớn là:
A. Chụp nhuộm phế quản với chất cản quang
B. Phim phổi chuẩn
C. Chụp cắt lớp vi tính phế quản phổi
@D. Nội soi phế quản và sinh thiết khối u
E. Sinh thiết xuyên thành ngực dưới sự hướng dẫn của siêu âm
Trước khi điều trị ung thư phổi phải thiết lập một bilan gồm:
A. Chẩn đoán tế bào học của khối u
B. Xác định chính xác vị trí, kích thước khối u
C. Xác định được hạch di căn
D. Xác định các di căn đến các cơ quan khác
@E. Tất cả yếu tố trên
Xếp vào nhóm T3 nếu: không kể kích thước nhưng khối u đã:
A. Xâm lấn vào trung thất
B. Xâm lấn vào cơ hoành và tràn dịch màng phổi
C. Xâm lấn vào thành ngực, vào cơ hoành và vào trung thất
@D. Xâm lấn vào thành ngực hay cơ hoành hay trung thất
E. Kích thước khối u < 1cm
Trong ung thư phổi, xếp vào nhóm T3 nếu:
A. Khối u < 1cm
@B. U cách chĩa phế quản gốc < 2cm
C. Chưa di căn xa
D. chưa có hạch vùng
E. Không có tràn dịch màng phổi
Trong ung thư phổi, không kể kích thước u, nếu có tràn dịch màng phổi phải xếp vào T3 vì:
A. Tràn dịch màng phổi là tổn thương màng phổi cả lá tạng lẫn lá thành
B. Tổn thương lá thành nghĩa là tổn thương thành ngực
C. Tổn thương thành ngực là tổn thương một cơ quan khác
D. Tổn thương thành ngực là đã có di căn
@E. Cả 4 ý trên đều đúng
Yếu tố quyết định cách thức điều trị ung thư phổi là:
A. Bản chất tế bào học của khối u
B. Di căn
C. Hạch vùng
D. Kích thước khối u
@E. Cả bốn yếu tố trên
Tìm một ý KHÔNG đúng với ung thư tế bào nhỏ không biệt hoá :
A. Phẩu thuật không có hiệu quả
B. Tế bào ung thư rất non nên nhân lên nhanh và di căn sớm
C. Tế bào ung thư rất non nên rất ác tính
D. Hoá trị và xạ trị là chính
@E. Phải xác định chính xácT, M, N
Tìm một câu sai: Trong ung thư phổi không phải tế bào nhỏ không biệt hoá
A. Đa hoá trị liệu có thể giúp một trường hợp” không mổ được” chuyển sang “có thể mổ được”
B. Xạ trị liệu không có kết quả nhiều
C. Nếu có chỉ định mổ thì tốt nhất
D. Chỉ định mổ phải dựa vào phân độ TNM
@E. Tế bào ung thư rất non và ác tính
Nếu ung thư phổi cách chĩa phế quản gốc < 2cm là nhóm T3 vì:
A. U dễ gây khó thở
B. U hay gây ho ra máu
@C. U dễ lan rộng sang phế quản gốc bên đối diện
D. Thường là ung thư tế bào nhỏ
E. Có thể cắt đốt qua đường nội soi phế quản
Trong u phổi, toàn bộ một phổi bị xẹp có nghĩa là:
A. U phổi rất lớn
B. Viêm phổi do nghẽn
@C. Khối u làm tắc phế quản gốc
D. Khối u làm tắc phế quản thuỳ đáy
E. Khối u làm tắc phế quản thuỳ trên
XƠ GAN
Nguyên nhân xơ gan hay gặp nhất ở nước ta là:
A. Do chất độc.
B. Do rượu.
C. do suy tim
D. Do suy dưỡng
@E. Do viêm gan siêu vi
Tăng áp lực tĩnh mạch cửa trong xơ gan là do:
1. Tĩnh mạch cửa bị chèn ép do tổ chức xơ phát triển.
2. Các nốt tế bào gan tân tạo chèn vào tĩnh mạch cửa.
3. Do tăng áp tĩnh mạchchủ dưới
4. Tăng áp tĩnh mạch lách.
A. Tất cả các nguyên nhân trên.
B. 1,2,3 đúng.
C. 2,3 đúng.
D. 3,4 đúng
@E. 1 2,4 đúng.
Chẩn đoán xác định xơ gan còn bù dựa vào:
A.Lâm sàng..
@B. Sinh thiết gan
C. Siêu âm gan
D. Soi ổ bụng.
E. Sinh hóa
Hồng ban lòng bàn tay trong suy gan là do:
A. Giảm tỷ prothrombin.
B. Men SGOT,SGPT tăng.
C. Giảm fibrinogen.
@D. Các chất trung gian gĩan mạch, Oestrogen không được giáng hóa
E. Thành mạch dễ vỡ.
Trong xơ gan, chảy máu dưới da và niêm mạc là do:
A. Tăng áp thủy tĩnh.
B. Giảm áp lực keo.
C. Oestrogen không bị giáng hóa.
D. Chất giãn mạch nội sinh
@E. Giảm yếu tố V.
Tăng Bilirubin trong xơ gan là do:
A. Thiếu máu động mạch gan.
@B. Tổ chức xơ nhiều gây chèn ép đường mật, suy gan nặng.
C. Suy gan nặng và cổ trướng quá lớn.
D. Chèn ép tĩnh mạch chủ dưới.
E. Do huyết tán.
Tuần hoàn bàng hệ chính trong xơ gan là :
A. Chủ- chủ.
@B. Cửa- chủ..
C. Thận- chủ dưới
D. Tĩnh mạch lách- tĩnh mạch cửa.
E. Tĩnh mạch thận- tĩnh mạch chủ
Thiếu máu trong xơ gan là do:
A. Kém hấp thu.
@B. Chảy máu, giảm tổng hợp albumin, do miễn dịch.
C. Rối loạn Prothrombin..
D. Huyết tán
E. Thiếu vitamin K
Báng trong xơ gan là do các nguyên nhân sau đây ngoại trừ:
A. Tăng áp lực cửa.
B. Giảm áp lực keo.
@C. Giảm prothrombin làm tăng tính thấm thành mạch.
D. Ứ máu hệ tĩnh mạch tạng, giảm thể tích tuần hoàn hiệu lực.
E Tăng Aldosteron thứ phát.
Cường lách trong xơ gan có biểu hiện:
A. Giảm hai dòng tế bào máu ngoại vi.
@B. Giảm ba dòng tế bào máu ngoại vi.
C. Giảm hồng cầu,nhưng bạch cầu và tiểu cầu bình thường.
D. Giảm ba dòng tế bào máu ở ngoại vi và ở tủy.
E. Tiểu cầu giảm, tủy hoạt động mạnh.
Trong xơ gan, xét nghiệm nào sau đây là đặc hiệu chứng tỏ có hội chứng viêm:
Điện di protein có albumin máu giảm.
@B. Điện di protein có globulin tăng.
C. Điện di protein có globulin giảm
D. Fibrinogen giảm
E. Bổ thể giảm
Nguyên nhân nào sau đây làm giảm tỷ prothrombin
A. Suy gan kèm lách lớn.
B. Tăng áp tĩnh mạch cửa.
@C. Tắc mật hoặc suy gan.
D. Liệt ruột
E. Albumin máu giảm.
Trong xơ gan mất bù, biến chứng nhiễm khuẩn theo thứ tự hay gặp là:
1. Viêm phổi.
2. Nhiễm trùng báng.
3. Viêm ruột.
4. Nhiễm trùng đường tiểu.
A. Tất cả các nhiễm khuẩn trên.
B. 3,4 đúng..
@C. 3,2,1.
D 1,2.3 đúng
E. 1,2 đúng
Chảy máu tiêu hóa trong xơ gan mất bù có thể do:
1. Tăng áp lực cửa nặng
2. Tắc mật
3. Suy gan nặng.
4. Viêm, loét dạ dày
A. Tất cả các nguyên nhân trên.
B. 1,2,3 đúng.
@C. 1,3,4.
D .1,2 đúng
E. 2, 3 đúng
Chảy máu từ tĩnh mạch trướng thực quản có đặc điểm:
A. Ồ ạt, máu tươi, đau sau xương ức
B.Nôn máu kèm nuốt nghẹn
@C.Nôn máu tươi ồ ạt không có triệu chứng baúo trước
D. Có hội chứng nhiễm trùng đi trước.
E. Đi cầu phân máu tươi trước khi nôn máu tươi.
Hội chứng não gan thường do:
1. Tăng áp cửa nặng.
2. Suy gan nặng.
3. Rối loạn điện giải.
4. Nhiễm khuẩn
5. Tắc mật nặng và kéo dài.
A.1,2,3 đúng
B.1,2,3,4 đúng
C.2,4 đúng.
@D.2,3,4 đúng
E. Tất cả đều đúng
Các biểu hiện của hôn mê gan là do:
A.Thiếu máu não cục bộ.
@B.Vai trò của các chất dẫn truyền thần kinh giả.
C. Não thiếu năng lượng.
D. Tăng Kali máu.
E. Tăng Aldosteron thứ phát.
Triệu chứng sớm của hôn mê gan là :
@A. Rối loạn định hướng, ngủ gà.
B. Run tay
C.Hoa mắt
D. Rối loạn tuần hoàn với mạch nhanh,huyết áp tăng
E. Yếu nữa người.
Dấu rung vỗ cánh có đặc điểm:
A. Cử động bàn tay với biên độ nhỏ, đối xứng hai bên.
@B. Cử động bàn tay với biên độ lớn, không đều, không đối xứng.
C Bàn tay rủ xuống, không đối xứng
D. Cử động cánh tay liên tục.
E. Tay bắt chuồn chuồn.
Hôn mê gan thường có đặc điểm:
A. Liệt nửa người đi kèm
B. Mất phản xạ gân xương
C. Có dấu Babinski 1 bên
@D. Tăng phản xạ gân xương, không có dấu thần kinh khu trú
E. Kèm liệt mặt
Điều trị đặc hiệu suy gan là:
A. Vitamin B12 liều cao.
B. Thuốc tăng đồng hóa protein.
C. Vitamin B1,C,A.
D. Colchicin liều cao.
@E. Không có điều trị đặc hiệu.
Các biện pháp điều trị cổ trướng trong xơ gan:
1. Nghĩ ngơi, tiết thực, lợi tiểu.
2. Chọc tháo báng .
3. Dùng kích thích tố nam.
4. Truyền albumin lạt
A.1,2 đúng
B. 1,2,3 đúng
@C. 1,2,4 đúng
D. 2,4 đúng
E. Tất cả các biện pháp trên
Xét nghiệm để theo dõi khi điều trị lợi tiểu ở bệnh nhân xơ gan mất bù:
A. Tỷ prothrombin
B. Điện não đồ.
C. Dự trữ kiềm.
@D. Điện giải đồ máu và nước tiểu
E. NH3 máu
Điều trị chảy máu từ tĩnh mạch trướng thực quản thường áp dụng theo thứ tự:
A. Thuốc cầm máu, chẹn giao cảm b, truyền máu.
B. Truyền máu, đặt xông Blakemore, chích xơ-, Sandostatin.
@C. Truyền máu- sandostatin- Đặt xông Blake - more - chích xơ- chẹn giao cảm b
D. Đăt xông Blakemore- chẹn giao cảm b
E. Nối thông cửa- chủ vào giai đoạn sớm.
Thuốc ứ chế dẫn truyền thần kinh giả hiện nay được ưa chuộng:
A. L-dopa.
B. Dopamin.
C. 5- hydroxytryptamin.
@D. Flumazenil
E. Corticoides.
Dùng cho câu 31, 32: Bệnh nhân nữ 45 tuổi, xơ gan mất bù. Vào viện vì sốt, đau bụng. Khám thực thể cho thấy: da vàng, sốt (38,1 độ C), mạch 100l/phút. Bụng to, căng bè, đau, phù chân. Cận lâm sàng: Bilirubin máu: 13,6 mg%, Hb: 12,2 g%. Bạch cầu máu: 14.500/mm3. Tiểu cầu: 98.000/mm3. tỷ Prothrombin 64%. Albumin máu 28g/lít. Dịch báng: Albumin 9g/l. BC: 650/mm3. Neutro: 90% Mono: 10%. Nhuộm Gram không có vi khuẩn.
Điều nào sau đây là đúng :
A. Phải đợi đến khi điều chỉnh được thời gian Prothrombin (bằng vitamin K hay tủa lạnh) mới được chọc dò báng để chẩn đóan.
B. Cổ trướng là thứ phát do tăng áp cửa.
@C. Xét nghiệm tế bào gợi ý có viêm phúc mạc và có chỉ định dùng kháng sinh phổ rộng.
D. Chọc dò báng chỉ được thực hiện dưới sự hướng dẫn của siêu âm.
E. Một khi đã kiểm sóat nhiễm trùng, có chỉ định ghép gan.
Có cần chọc dò màng bụng lần 2 không và thực hiện khi nào ?
A.Không cần chọc lại.
B.Chỉ chọc lại sau 2 ngày điều trị mà bệnh nhân chưa hết sốt.
@C.Chọc lại lần 2 sau 5 ngày điều trị
D.Không cần chọc lại mà phải chuẩn bị ghép gan.
E.Cần chọc hằng ngày để theo dõi
Điều trị báng mức độ trung bình ở bệnh nhân xơ gan:
A.Hạn chế Natri <80mg/ngày.
B. Rút nước báng và bù lại bằng truyền albumin sẽ cải thiện tỷ lệ sống.
C. Hạn chế năng lượng : 1500 calori/ngày.
@D. Lợi tiểu để giảm cân 2kg/ngày.
E. Cho protein vaò ít nhất 60g/ngày (trừ khi bệnh nhân bị não gan).
Vi khuẩn hay gặp nhất trong nhiễm trùng báng là:
A.Phế cầu.
B.Liên cầu.
C.Tụ cầu vàng.
@D. E.Coli.
E.Pseudomonas.
Điều trị nhiễm khuẩn báng nhưng cấy dịch báng âm tính là:
A.Kháng sinh có hoạt phổ rộng.bằng đường uống
B.Kháng sinh diệt khuẩn gram (+) và kỵ khí.
C.Kháng sinh diệt khuẩn gram (-) và kỵ khí.
@D.Kháng sinh diệt khuẩn gram (-) và kỵ khí bằng đường tiêm.
E.Dùng kháng sinh tại chổ.
Trong dịch báng cấy có E. Coli, điều trị tốt nhất là:
A.Phối hợp Ampicilline 2gr/ ngày và Gentamycine.80 mg/ngày trong 5 ngày
B.Phối hợp Cloramphenicol 1gr/ngày và Ampicilline 2gr/ ngày trong 5 ngày
C.Phối hợp Metronidazole 1,5 gr/ ngày và Roxitromycine 300mg/ngày trong 5 ngày
D.Cephadroxil 1,5 gr/ngày. trong 5 ngày
@E.Claforan 2 gr mỗi 8 giờ trong 5 ngày.
Điều trị dự phòng chảy máu tái phát từ tĩnh mạch trướng thực quản tốt nhất là:
A.Chích xơ tĩnh mach trướng định kỳ mỗi 3 tháng.
B.Thắt tĩnh mạch trướng mỗi 6 tuần.
C.Uống thuốc chẹn ß giao cảm và thuốc giãn mạch 5 Mono- Isosorbide hằng ngày.
@D.Phối hợp thắt tĩnh mạch trướng với chẹn ß giao cảm và thuốc giãn mạch 5 Mono- Isosorbide .
E.Thắt tĩnh mạch trướng xen kẻ với chích xơ

0 nhận xét:

Đăng nhận xét

This Blog is protected by DMCA.com

Online English Test
Series Cases of Gray' s anatomy (14th)

Dược lý - Dược lâm sàng

Bài giảng Tim mạch

Popular Posts

Blog Archive