SUY THẬN CẤP
Trong
suy thận cấp, yếu tố nguy cơ làm nặng thêm bệnh là:
@A.
Bệnh nguyên.
B.
Tuổi già.
C.
Cơ địa suy yếu.
D.
Suy các tạng khác kèm theo.
Suy
thận cấp do mất nước, điện giải là loại suy thận cấp:
A.
Tăc nghẽn.
@B.
Chức năng.
C.
Thực thể.
D.
Phối hợp.
Suy
thận cấp tại thận là loại suy thận cấp:
A.
Chức năng
@B.
Thực thể
C.
Tắc nghẽn
D.
Nguyên phát
E.
Phối hợp.
Suy
thận cấp sau thận còn được gọi là :
A.
Suy thận cấp chức năng
B.
Suy thận cấp thực thể
@C.
Suy thận cấp tắc nghẽn
D.
Suy thận cấp nguyên phát
E.
Suy thận cấp phối hợp
Nguyên
nhân nào sau đây không phải của suy thận cấp trước thận:
A.
Suy tim nặng
B.
Mất nước điện giải qua đường tiêu hóa
C.
Mất máu cấp
D.
Bỏng nặng
@E.
Sốt rét đái huyết cầu tố.
Nguyên
nhân suy thận cấp sau thận thường gặp nhất ở Việt nam là:
@A.
Sỏi niệu quản.
B.
U xơ tuyến tiền liệt.
C.
Ung thư tuyến tiền liệt.
D.
Các khối u vùng tiểu khung.
E.
Lao tiết niệu làm teo hẹp niệu quản.
Thời
gian của giai đoạn khởi đầu trong suy thận cấp phụ thuộc vào:
A.
Cơ địa bệnh nhân.
B.
Tuổi người bệnh.
@C.
Nguyên nhân gây suy thận cấp.
D.
Đáp ứng miễn dịch của người bệnh.
Thời
gian trung bình của giai đoạn thiểu niệu trong suy thận cấp là:
A.
10 - 20 giờ.
B.
1 - 2 ngày.
C.
5 - 7 ngày.
@D.
1 - 2 tuần.
E.
4 tuần.
Biểu
hiện chính trong giai đoạn thiểu, vô niệu của suy thận cấp là:
A.
Hội chứng tán huyết.
B.
Hội chứng nhiễm trùng nhiễm độc nặng.
@C.
Hội chứng tăng Urê máu.
D.
Hội chứng phù.
E.
Hội chứng thiếu máu.
Bệnh
nhân suy thận cấp kèm với vàng mắt vàng da thường gặp trong:
A.
Choáng do xuất huyết tiêu hóa.
B.
Choáng sau hậu phẩu.
C.
Choáng do chấn thương.
@D.
Sốt rét đái huyết sắc tố.
E.
Sỏi niệu quản hai bên.
Tổn
thương thường gặp nhất trong suy thận cấp là:
A.
Viêm cầu thận cấp thể tiến triển nhanh
@B.
Viêm ống thận cấp
C.
Viêm thận bể thận cấp nặng
D.
Viêm thận kẽ cấp nặng
Rối
loạn điện giải thường gặp nhất trong suy thận cấp là:
A.
Tăng Natri máu.
B.
Hạ Natri máu.
@C.
Tăng kali máu.
D.
Hạ Kali máu.
E.
Tăng Canxi máu.
Biến
chứng nguy hiểm nhất trong giai đoạn tiểu nhiều của suy thận cấp là:
A.
Nhiễm trùng.
B.
Suy tim.
@C.
Mất nước, điện giải.
D.
Viêm tắc tĩnh mạch.
E.
Tiểu máu đại thể.
Trong
các chức năng dưới đây, chức năng hồi phục chậm nhất sau khi bị suy thận cấp
là:
A.
Lọc cầu thận.
B.
Bài tiết nước tiểu.
@C.
Cô đặc nước tiểu.
D.
Tạo máu qua men Erythropoietin.
E.
Chuyển hóa Canxi, Phospho.
Đặc
điểm quan trọng khi theo dõi bệnh nhân suy thận cấp là:
A.
Không hồi phục.
@B.
Có thể hồi phục.
C.
Diễn tiến thành mạn tính.
D.
Luôn dẫn đến tử vong
E.
Có nguy cơ chuyển thành bán cấp
Kali
máu trong suy thận cấp tăng nhanh gặp trong nguyên nhân:
A.
Nhiễm trùng nặng
B.
Huyết tán
C.
Chấn thương nặng
D.
Hoại tử
@E.
Tất cả đều đúng.
Trong
suy thận cấp, tăng kali máu nặng thêm thường do:
@A.
Toan máu
B.
Giảm canxi máu
C.
Giảm natri máu
D.
Chỉ A và B đúng
E.
A, B và C đúng
Trong
suy thận cấp tiên lượng nặng thường do nguyên nhân:
A.
Viêm tuỵ cấp
B.
Sau phẫu thuật kèm nhiễm trùng
C.
Viêm phúc mạc
D.
Đa chấn thương
@E.
Tất cả các nguyên nhân trên.
Đặc
tính của suy giảm chức năng thận để chẩn đoán Suy thận cấp là:
A.
Xảy ra một cách từ từ, ngày càng nặng dần.
@B.
Xảy ra một cách đột ngột, nhanh chóng.
C.
Xảy ra từng đợt ngắt quảng.
D.
Xảy ra một cách tiềm tàng không biết chắc khi nào.
E.
Luôn luôn xảy ra ở một người mà trước đó không có suy thận.
Chẩn
đoán suy thận cấp ở người có Créatinin máu căn bản trước đây trên 250mmol/l khi Créatinin máu tăng:
A.
>25 mmol/l
B.
>50 mmol/l
C.
>75 mmol/l
@D.
>100 mmol/l
E. >150 mmol/l.
Chẩn
đoán nguyên nhân nào dưới đây là của suy thận cấp do rối loạn huyết động tại
thận:
A.
Xuất huyết tiêu hoá nặng
B.
Hẹp động mạch thận
C.
Suy thận cấp chức năng chuyển sang
@D.
Do sử dụng thuốc ức chế men chuyển, AINS
Triệu
chứng có giá trị để chẩn đoán suy thận cấp:
A.
Thiểu, vô niệu
B.
Tăng kali máu
C.
Toan máu
@D.
Tăng urê, Créat máu
Triệu
chứng nào dưới đây là quan trọng nhất để chẩn đoán gián biệt giữa suy thận cấp
và suy thận mạn:
A.
Thiếu máu.
B.
Tăng huyết áp.
C.
Phù.
D.
Tăng Urê máu cao.
@E.
Kích thước thận.
Mục
đích của Chẩn đoán thể bệnh suy thận cấp chức năng và suy thận cấp thực thể là
để phục vụ:
A.
Tiên lượng
@B.
Điều trị
C.
Theo dõi
D.
Đánh giá độ trầm trọng
E.
Tìm nguyên nhân
Điều
trị dự phòng suy thận cấp chức năng chủ yếu là:
A.
Lợi tiểu.
@B.
Bù lại thể tích máu bằng dịch, máu...
C.
Kháng sinh.
D.
Thận nhân tạo.
Thuốc
lợi tiểu được lựa chọn để sử dụng trong suy thận cấp là:
A.
Hypothiazide.
B.
Thuốc lợi tiểu kháng Aldosterone.
@C.
Lasilix.
D.
Truyền Glucose ưu trương 10%.
E.
Truyền Manitol 20%.
Phương
pháp điều trị có hiệu quả nhất đối với suy thận cấp là:
A.
Thực hiện chế độ ăn hạn chế Protid.
B.
Lợi tiểu.
C.
Thẩm phân màng bụng.
@D.
Thận nhân tạo.
E.
Ghép thận.
Liều
lượng thuốc lợi tiểu furosémid được áp dụng trong vô niệu do suy thận cấp là:
A.
20 - 40mg/ngày
B.
40 - 80mg/ngày
C.
80 - 160 mg/ngày
D.
120 - 180 mg/ngày
@E.
1000 - 1500 mg/ngày
Thuốc
được điều trị ngay lập tức khi tăng kali máu có biến chứng tim mạch là:
@A.
Canxi Chlorua
B.
Dung dịch kiềm
C.
Lợi tiểu quai
D.
Đường
E.
Đường và Insulin
Liều
lượng Dopamin được sử dụng trong suy thận cấp với liều lợi tiểu khi:
@A.
1 - 5 mg/kg/phút
B.
5 - 8 mg/kg/phút
C.
8 - 10 mg/kg/phút
D.
10 - 15 mg/kg/phút
E.
15 - 20 mg/kg/phút
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
Xuất
huyết tiêu hóa có thể biểu hiện dưới dạng các bệnh cảnh sau đây, trừ một:
A.
nôn ra máu
B.
đi cầu phân đen
C.
chảy máu ẩn
D.
xuất huyết ồ ạt nhưng không có nôn và đi cầu ra máu
@E.
xuất huyết ổ bụng
Nôn
ra máu thường có các tính chất sau, trừ một:
A.
có thể có tiền triệu cồn cào, lợm giọng
B.
máu đỏ tươi, bầm đen hoặc máu đen
@C.
thường kèm đờm giải
D.
thường kèm thức ăn và dịch vị
E.
thường kèm theo đi cầu phân đen
Trong
chẩn đoán xuất huyết tiêu hóa:
A.
cần thăm trực tràng một cách hệ thống
B.
chỉ thăm trực tràng khi không có điều kiện đặt xông dạ dày
@C.
cần đặt xông dạ dày và thăm trực tràng hệ thống
D.
nếu không có máu khi đặt xông dạ dày thì có thể loại trừ xuất huyết tiêu hóa
E.
nếu không có máu khi thăm trực tràng thì có thể loại trừ xuất huyết tiêu hóa
Nôn
ra máu thường có tính chất sau
A.
chất nôn thường kèm nước bọt và đờm giải
B.
thường nôn sau khi có ho nhiều
C.
thường có triệu chứng đau ngực, khó thở
@D.
chất nôn thường kèm thức ăn và cục máu bầm
E.
thường không có tiền triệu
Trong
chẩn đoán xuất huyết tiêu hóa:
@A.
quan sát chất nôn hoặc phân có giá trị hơn hỏi bệnh sử
B.
hỏi bệnh sử thường là đủ để chẩn đoán
C.
nếu không có nôn ra máu hoặc đi cầu phân đen thì có thể loại trừ xuất huyết
tiêu hóa
D.
luôn cần thử pH dịch nôn để chẩn đoán xuất huyết tiêu hóa
E.
nếu trong chất nôn không có máu thì có thể loại trừ chảy máu tiêu hóa cao
Xuất
huyết tiêu hóa cao được định nghĩa là xuất huyết từ:
A.
hành tá tràng trở lên
B.
từ dạ dày trở lên
C.
từ hỗng tràng trở lên
@D.
từ góc Treitz trở lên
E.
từ van hồi manh tràng trở lên
Xét
nghiệm quan trọng nhất trong chẩn đoán xuất huyết tiêu hóa cao là:
A.
công thức máu
B.
nhóm máu
@C.
nội soi dạ dày tá tràng
D.
chụp dạ dày có baryt
E.
đếm số lượng tiểu cầu
Xét
nghiệm nào sau đây ít có giá trị trong chẩn đoán nguyên nhân xuất huyết tiêu
hóa cao
A.
nội soi dạ dày
B.
chụp dạ dày tá tràng có baryt
@C.
công thức máu
D.
siêu âm bụng
E.
chụp động mạch
Xét
nghiệm nào sau đây cần làm cấp cứu trước một bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa cao
A.
men gan
B.
tỷ prothrombin
@C.
nhóm máu
D.
đường máu
E.
albumin máu
Xét
nghiệm nào sau đây ít có giá trị trong chẩn đoán và xử trí một bệnh nhân chảy
máu tiêu hóa cao:
A.
công thức hồng cầu
B.
nhóm máu
C.
nội soi dạ dày tá tràng
D.
chụp dạ dày có baryt
@E.
chức năng thận
Nguyên
nhân xuất huyết tiêu hóa cao thường gặp nhất là:
A.
xơ gan mất bù
B.
ung thư dạ dày
@C.
loét dạ dày tá tràng
D.
ung thư dạ dày
E.
hội chứng Mallory-Weiss
Nguyên
nhân xuất huyết tiêu hóa cao ít gặp nhất trong các nguyên nhân sau ở nước ta
là:
@A.
loét dạ dày tá tràng
B.
viêm dạ dày
C.
ung thư dạ dày
D.
chảy máu đường mật
E.
vở tĩnh mạch trướng thực quản
Một
bệnh nhân nghiện rượu mạn, vào viện vì nôn ra máu tươi không kèm thức ăn, không
đau thượng vị, chẩn đoán ưu tiên đặt ra là:
@A.
xuất huyết tiêu hóa cao do vở tĩnh mạch trướng thực quản ở bệnh nhân xơ gan
B.
lóet dạ dày tá tràng biến chứng xuất huyết
C.
hội chứng Mallory-Weiss
D.
viêm dạ dày cấp do rượu
E.
viêm thực quản do rượu
Một
bệnh nhân vào viện vì đi cầu phân đen, đau thượng vị, tiền sử nhũn não và đang
điều trị aspirin liều thấp để chống ngưng tập tiểu cầu. Chẩn đoán có khả năng
nhất được đặt ra là:
@A.
Xuất huyết từ dạ dày tá tràng do aspirin
B.
Loét dạ dày chảy máu
C.
chảy máu đường mật
D.
xuất huyết ruột non
E.
chảy máu trực tràng do cơn cao huyết áp
Một
bé gái 6 tuổi vào viện vì đi cầu ra máu tươi nhiều lần, không kèm đau bụng,
không sốt, đi ra máu tươi cuối bãi. Chẩn đoán được ưu tiên đặt ra là :
A.
trĩ nội
B.
trĩ ngoại
@C.
polyp trực tràng
D.
polyp đại tràng
E.
nứt hậu môn
Một
bệnh nhân có tiền sử cơn đau quặn gan nhiều lần, vào viện vì đi cầu phân đen,
sốt nhẹ 38oC kèm vàng da nhẹ. Chẩn đoán cần đặt ra trước tiên là:
@A.
chảy máu đường mật
B.
viêm dạ dày chảy máu
C.
vở tĩnh mạch trướng thực quản ở bệnh nhân xơ gan
D.
xuất huyết tiêu hóa ở bệnh nhân viêm gan có giảm tỷ prothrombin
E.
loét dạ dày chảy máu
Chẩn
đoán mức độ xuất huyết tiêu hóa thường dựa vào các yếu tố sau đây, trừ một:
A.
công thức hồng cầu
B.
mạch, huyết áp
C.
số lượng máu nôn ra
D.
số lượng nước tiểu
@E.
tình trạng chướng bụng
Một
bệnh nhân vào viện vì nôn ra máu, xét nghiệm có sự không tương xứng giữa số
lượng hồng cầu rất thấp (1triệu 5) so với huyết động gần như bình thường (mạch
90 lần/phút và huyết áp 100/70 mmHg). Tình trạng này có thể được giải thích hợp
lý nhất là do:
@A.
mất máu nhẹ trên một bệnh nhân thiếu máu mạn
B.
đếm số lượng hồng cầu không chính xác
C.
đánh giá huyết động không chính xác
D.
do bình thường mạch bệnh nhân vốn rất chậm
E.
không có cách giải thích nào trên đây là hợp lý cả
Một
trong các yếu tố sau đây không phải là yếu tố tiên lượng nặng trong loét dạ dày
tá tràng chảy máu:
A.
lớn tuổi
B.
ổ loét lớn
C.
xơ vữa động mạch
D.
chảy máu tiến triển
@E.
ổ loét ở mặt trước hành tá tràng
Nguyên
nhân thường gặp nhất của xuất huyết tiêu hóa ở bệnh nhân tai biến mạch máu não
là:
A.
Do tổn thương mạch máu
B.
Do dùng Aspirin
@C.
Loét cấp do stress
D.
Do cơn cao huyết áp làm vở các mạch máu nhỏ
E.
Do đặt xông dạ dày không đúng cách
Hội
chứng Mallory -Weiss thường có các đặc điểm sau đây, trừ một:
A.
Thường gặp ở người uống rượu nhiều
B.
Thường do nôn nhiều
C.
Lúc đầu thường nôn chưa có máu
D.
Thương tổn trên nội soi là các vết rách ở tâm vị
@E.
Thường dai dẳng và dễ tái phát
Xuất
huyết trong ung thư dạ dày thường có đặc điểm sau:
@A.
Dai dẳng, dễ tái phát
B.
Luôn xuất hiện ở bệnh nhân có tiến sử đau thượng vị
C.
Khám thượng vị luôn phát hiện được một mảng mảng cứng
D.
Luôn luôn có yếu tố làm dễ như kháng viêm không steroid
E.
Thường kèm theo hội chứng hẹp môn vị
Điều
trị nội khoa hữu hiệu nhất đối với loét dạ dày tá tràng chảy máu là:
@A.
kháng tiết đường tiêm
B.
Kháng toan đường uống hoặc bơm vào xông dạ dày
C.
Băng niêm mạc đường uống
D.
Thuốc chống co thắt
A.
E. Somatostatin
Thuốc
được dùng trong điều trị nội khoa đối với vở tĩnh mạch trướng thực quản là:
@A.
Somatostatin
B.
Polidocanol
C.
Vitamin K
D.
Adrenoxyl
E.
Băng niêm mạc
Điều
trị cầm máu qua nội soi hứu hiệu nhất đối với vở tĩnh mạch trướng thực quản là:
A.
Chích xơ bằng Polidocanol
@B.
Buộc tĩnh mạch trướng bằng vòng trun
C.
Dùng xông Blake-more
D.
Chích cầm máu bằng Adrenalin
E.
Chích cầm máu bằng dung dịch muối ưu trương
Chỉ
định truyền máu trong xuất huyết tiêu hóa cấp thường được đặt ra khi :
@A.
Hemoglobin dưới 70 g/l
B.
Hemoglobin dưới 60g/lit
C.
Hemoglobin dưới 90g/lit
D.
Hct dưới 35%
Điều
trị nội khoa đặc hiệu nhất trong hội chứng Mallory-Weiss là:
A.
băng niêm mạc
B.
kháng tiết
C.
kháng toan
@D.
chống nôn
E.
chống co thắt
Glypressin
thường được dùng trong điều trị:
A.
loét dạ dày chảy máu
B.
loét tá tràng chảy máu
@C.
vở tĩnh mạch trướng thực quản
D.
hội chứng Mallory-Weiss
E.
chảy máu đường mật
Đặt
xông dạ dày trong xuất huyết tiêu hóa cao thường có các ý nghĩa sau, trừ một:
A.
chẩn đoán xuất huyết tiêu hóa cao
@B.
chẩn đoán nguyên nhân
C.
theo dõi diễn biến xuất huyết
D.
hút các cục máu đông
E.
bơm các thuốc kháng toan qua xông
Chỉ
định điều trị trong xuất huyết nặng từ túi thừa Meckel là:
A.
kháng sinh
B.
kháng tiết
C.
băng niêm mạc
@D.
phẫu thuật
E.
adrenoxyl
LOÉT DTT
Bệnh
nguyên chính gây ra loét dạ dày tá tràng hiện nay là:
@A.
Do H.P.
B.
Tăng tiết.
C.
Tăng toan.
D.
Giảm toan.
E.
Thuốc kháng viêm không steroides.
pH
dịch vị khi đói:
A.
> 5.
@B.
1,7-2.
C.
3-5.
D.
> 7.
E.
< 1.
Loét
dạ dày tá tràng có tính chất đặc thù sau:
A.
Do tăng acid dịch vị.
B.
Là một bệnh mang tính chất toàn thân.
@C.
Là một bệnh mạn tính do HP gây ra.
D.
Là một bệnh cấp tính.
E.
Là một bệnh mạn tính.
Vi
khuẩn H.P. có đặc tính sau:
@A.
Xoắn khuẩn gr (-).
B.
Gram (+)
C.
Xoắn khuẩn.
D
. Trực khuẩn
E.
Cầu khuẩn.
Vi
khuẩn H.P là loại:
A.
Ái khí.
B.
Kỵ khí tuyệt đối.
C.
Kỵ khí.
D.
Ái - kỵ khí.
@E.
Ái khí tối thiểu.
Vị
trí nào sau đây thường là nơi cư trú của Hélico bacter pylori.
A.
Thân vị.
B.
Phình vị.
C.
Tâm vị .
@D.
Hang vị.
E.
Môn vị.
Vi
khuẩn H.P tiết ra các men sau đây:
A.
Urease.
B.
Transaminase.
C.
Hyaluronidase
@D.
a và e đúng.
E.
Catalase.
Các
thuốc nào sau đây có thể gây lóet dạ dày tá tràng:
A.
Paracétamol.
@B.
Kháng viêm không stéroide.
C.
Amoxicilline.
D.
Chloramphénicol.
Loét
tá tràng thường gặp ở những trường hợp sau:
A.
Bệnh nhân > 50 tuổi.
B.
< 20 tuổi.
C.
Nữ > nam.
D.
> 60 tuổi.
@E.
20-30 tuổi.
Loét
dạ dày có đặc điểm chủ yếu sau:
A.
Đau theo nhịp 3 kỳ.
@B.
Đau theo nhịp 4 kỳ.
C.
Thường kèm theo vàng da vàng mắt.
D.
Bạch cầu đa nhân trung tính cao.
Phương
tiện chính để chẩn đoán loét dạ dày tá tràng hiên nay là.
A@.
Nội soi dạ dày tá tràng.
B.
Xét nghiệm máu.
C.
Phim dạ dày tá tràng có Baryte.
D.
Đo lượng acid dạ dày.
E.
Nghiệm pháp kích thích tiết dịch vị.
Xét
nghiệm nào sau đây dùng để phát hiện H.P:
A.
Widal.
B.
Martin Petit.
C.
Bordet Wasseman.
D.
Waaler Rose
@E.
Clotest.
Phân
biệt loét tá tràng và viêm đường mật cần dựa vào.
A.
Vị trí đau.
@B.
Nội soi và siêu âm.
C.
Liên hệ với bửa ăn.
D.
Chụp phim bụng không sửa soạn.
E.
CT Scanner bụng.
Biến
chứng loét tá tràng không gặp:
A.
Chảy máu.
@B.
Ung thư hóa.
C.
Hẹp môn vị.
D.
Thủng.
E.
Xơ chai.
Khi
nội soi dạ dày, trên 90% loét gặp ở vị trí sau:
A.
Vùng thân vị.
B.
Mặt sau hành tá tràng
C.
Mặt trước hành tá tràng.
@D.
Câu B, C đúng
Biến
chứng nào sau đây thường gặp trong loét dạ dày.
@A.
Thủng và chảy máu.
B.
Hẹp môn vị.
C.
Ung thư hoá.
D.
Ung thư gây hẹp môn vị.
E.
Không biến chứng nào đúng cả.
Trong
biến chứng thủng dạ dày do loét thường có các yếu tố thuận lợi sau:
A.
Do điều trị không đúng qui cách.
B.
Xãy ra sau khi ăn.
C.
Sau khi dùng các thuốc kháng viêm không steroide.
D.
Do ổ loét lâu năm.
@E.
Các câu trên đều đúng.
Được
xem là hẹp môn vị khi bệnh lý trong nghiệm pháp no muối là:
A.
< 150 ml.
@B
> 300 ml.
C.
< 100 ml.
D.
< 200 ml.
E.
> 500 ml.
Tỉ
lệ loét dạ dày K hóa là:
@A.
5%.
B.
1%.
C.
15%
D.
20%.
E.
30%.
Triệu
chứng của hep môn vị:
@A.
Mữa ra thức ăn củ > 24 giờ.
B.
Dấu óc ách dạ dày sau ăn
C.
Có dịch ứ trong dạ dày > 50ml.
D.
Đau nóng rát thường xuyên
E.
Câu A, B đúng
Kháng
sinh nào sau đây dùng để điều trị H.P:
A.
Rifamicine.
B.
Bactrim.
C.
Chlorocide.
@D.
Clarithromycine.
E.
Gentamycine.
Thuốc
nào sau đây hiệu quả nhất trong điều trị loét:
A.
Maalox.
B.
Phosphalugel.
C.
Cimetidine.
@D.
Omeprazole.
E.
Ranitidine.
Để
giảm loét tái phát do H.P. cần thực hiện các biện pháp sau:
A.
Cử ăn cay.
B.
Cử café.
C.
Tránh căng thẳng.
D.
Cần ăn nhẹ.
@E.
Cử thuốc lá.
Điều
trị kháng tiết trong loét dạ dày tá tràng cần:
A.
1 tuần.
B.
2 tuần
C.
3 tuần.
@D.
4 tuần.
E.
10 ngày.
Tác
dụng chính của thuốc omeprazole là:
A.
Trung hoà toan.
B.
Kháng choline.
C.
Kháng thụ thể H2.
@D.
Kháng bơm proton.
E.
Bảo vệ niêm mạc.
Liều
dùng và liệu trình omeprazole trong điều trị loét dạ dày là:
A.
20mg/ng trong 2 tuần.
B.
20mg/ng trong 3 tuần.
C.
40mg/ng trong 5 tuần.
@D.
40mg/ng trong 6 tuần.
E.
20mg/ng trong 6 tuần.
Tác
dụng và tác dụng phụ của Ranitidine trong điều trị loét dạ dày tá tràng là:
A.
Trung hoà acid nhưng gây phản ứng dội.
B.
Trung hoà acid và gây liệt dương.
C.
Kháng tiết acid nhưng gây tăng men gan.
D.
Kháng thụ thể H2 và không có tác dụng phụ nào.
@E.
Kháng thụ thể H2 và gây tăng men gan nhẹ.
Trong
điều trị loét dạ dày tá tràng omeprazole có lợi điểm hơn ranitidine là do những
lí do sau.
A.
Omeprazole tác dụng mạnh hơn Ranitidine.
@B.
Omeprazole tác dụng mạnh và kéo dài hơn Ranitidine.
C.
Omeprazole ít tác dụng phụ hơn anitidine.
D.
Omeprazole ít gây dị ứng thuốc hơn ranitidine.
E.
Omeprazole rẻ hơn Ranitidine.
Liều
lượng và liệu trình điều trị của Omeprazole trong loét tá tràng là:
A.
20mg/ng trong 1 tuần.
B.
20mg/ng trong 4 tuần.
@C.
40mg/ng trong 4 tuần.
D.
40mg/ng trong 8 tuần.
E.
40mg/ng trong 6 tuần.
Sucralfate
là thuốc có tác dụng sau trong điều trị loét dạ dày tá tràng.
A.
Thuốc trung hoà acid dịch vị.
@B.
Thuốc bảo vệ niêm mạc dạ dày bằng cách tạo ra lớp trung hoà điện tích trên bề
mặt ổ loét.
C.
Thuốc kháng tiết dịch vị.
D.
Thuốc băng niêm mạc dạ dày.
E.
Thuốc kháng tiết và băng niêm mạc.
ĐÁI MÁU
Trên
lâm sàng, đái máu đại thể cần phải chẩn đoán phân biệt với:
A.
Đái ra dưỡng trấp.
B.
Đái ra Myoglobin.
C.
Tụ máu quanh thận.
@D.
Xuất huyết niệu đạo
E.
Đái ra mủ lượng nhiều.
Nguyên
nhân không do nhiễm trùng của đái ra máu đại thể:
A.
Lao thận.
B.
Viêm bàng quang xuất huyết.
@C.
Sỏi thận.
D.
Viêm thận bể thận cấp.
Nguyên
nhân nhiễm trùng của đái máu:
A.
Ung thư thận.
B.
Chấn thương thận.
@C.
Lao thận.
D.
Polype bàng quang.
E.
Viêm cầu thận mạn.
Nguyên
nhân của đái máu đầu bãi:
A.
Viêm cầu thận cấp.
B.
Viêm đài bể thận cấp.
C.
Viêm bàng quang xuất huyết.
@D.
Viêm niệu đạo xuất huyết.
E.
Cả 4 loại trên.
Chẩn
đoán xác định đái máu vi thể dựa vào:
A.
Nghiệm pháp 3 cốc.
B.
Nghiệm pháp 2 cốc.
C.
Nghiệm pháp pha loãng nước tiểu.
@D.
Nghiệm pháp cô đặc nước tiểu.
Yếu
tố quan trọng nhất để xác định đái máu từ cầu thận:
A.
Bệnh nhân phù to.
B.
Protein niệu dương tính.
@C.
Trụ hồng cầu.
D.
Tăng huyết áp.
E.
Đái máu vi thể.
Đái
máu do nguyên nhân viêm cầu thận mạn:
A.
Thường có máu cục.
B.
Tiểu máu đại thể.
C.
Thường do di chuyển của sỏi tiết niệu sau khi gắng sức.
D.
Hay xảy ra trong đợt cấp của viêm đài bể thận mạn.
@E.
Tất cả đều sai.
Trong
nghiệm pháp 3 cốc, chỉ có nước tiểu ở cốc đầu tiên đỏ thì tiêu điểm chảy máu:
A.
Từ cầu thận.
B.
Từ đài bể thận.
C.
Từ niệu quản.
D.
Từ bàng quang.
@E.
Từ niệu đạo.
Trong
nghiệm pháp 3 cốc, chỉ có nước tiểu ở cốc cuối cùng đỏ thì tiêu điểm chảy máu:
A.
Từ cầu thận.
B.
Từ đài bể thận.
C.
Từ niệu quản.
@D.
Từ bàng quang.
E.
Từ niệu đạo.
Trong
nghiệm pháp 3 cốc, nước tiểu ở cả 3 cốc đều đỏ thì tiêu điểm chảy máu hay gặp
nhất là:
@A.
Thận.
B.
Niệu quản.
C.
Bàng quang.
D.
Niệu đạo.
E.
Tiền liệt tuyến.
Phương
pháp thích hợp nhất để chẩn đoán xác định đái máu vi thể ở tuyến cơ sở:
A.
Đốt nước tiểu.
@B.
Giấy thử nước tiểu.
C.
Đếm cặn Addis.
D.
Quay ly tâm nước tiểu.
E.
Đếm hồng cầu trên kính hiển vi.
Trụ
hồng cầu trong nước tiểu chứng tỏ rằng đái máu do:
A.
Tổn thương ống thận cấp.
B.
Viêm đài bể thận cấp.
C.
Tổn thương bàng quang - niệu đạo.
@D.
Tổn thương cầu thận.
Bình
thường, kết quả hồng cầu trong phương pháp đếm cặn Addis:
@A.
< 1000 HC/phút.
B.
< 2000 HC/phút.
C.
< 3000 HC/phút.
D.
< 5000 HC/phút.
E.
< 10000 HC/phút.
Chẩn
đoán xác định đái máu có thể dựa vào:
A.
Giấy thử nước tiểu.
B.
Tìm hồng cầu trong nước tiểu qua soi kính hiển vi.
C.
Đếm cặn Addis.
D.
B và C đúng.
@E.
Cả A, B, C đều đúng.
Chẩn
đoán xác định đái máu vi thể bằng phương pháp đếm cặn Addis:
A.
> 1000 HC/phút.
B.
> 2000 HC/phút.
@C.
> 5000 HC/phút.
D.
> 10000 HC/phút.
E.
> 50000 HC/phút.
Uống
thuốc nào sau đây không thể gây ra nước tiểu có màu đỏ:
A.
Phenol Sunfol Phtalein
B.
Đại hoàng.
C.
Rifampicin.
@D.
Vitamin A.
E.
Metronidazol.
Phương
pháp thăm dò hình thái nào sau đây không cần thiết trong chẩn đoán đái máu hiện
nay:
A.
Siêu âm hệ tiết niệu.
B.
Chụp X quang hệ tiết niệu không chuẩn bị.
C.
Chụp UIV.
D.
Chụp bàng quang - bể thận ngược dòng.
@E.
Chụp bơm hơi sau phúc mạc.
Ba
vị trí thường gặp hay gây đái máu đại thể là:
A.
Thận - Niệu quản - Bàng quang.
B.
Thận - Niệu quản - Niệu đạo.
@C.
Thận - Bàng quang - Niệu đạo.
D.
Niệu quản - Bàng quang - niệu đạo.
Nguyên
nhân tổn thương thận có tính di truyền có thể gây đái máu đại thể:
A.
Sỏi thận.
@B.
Thận đa nang .
C.
Ung thư thận.
D.
Lao thận.
Các
thuốc không gây đái máu:
A.
Heparin nhanh.
B.
Heparin trong lượng phân tử thấp.
@C.
Vitamin K.
D.
Dicoumarol.
E.
Sintrom.
Nguyên
nhân chủ yếu nhất của đái máu vi thể:
@A.
Viêm cầu thận cấp, mạn.
B.
Viêm đài bể thận cấp, mạn.
C.
Chấn thương thận.
D.
Viêm nội tâm mạc bán cấp.
E.
Viêm thận kẻ cấp do thuốc.
Đặc
điểm của đái máu do lao thận:
A.
Thường xảy ra sau cơn đau quặn thận.
B.
Khám thấy thận lớn.
C.
Đái máu thường kèm đái ra dưỡng trấp.
D.
Đái máu thường kèm đái ra mủ.
@E.
Xảy ra bất kỳ lúc nào, cả khi nghỉ ngơi.
Đái
máu có hồng cầu nhỏ, méo mó không đều là đặc điểm của:
A.
Ung thư thận.
B.
Viêm thận bể thận.
@C.
Viêm cầu thận.
D.
Polype bàng quang.
E.
Ung thư tiền liệt tuyến.
Đái
ra máu không thuộc nguồn gốc niệu học:
@A.
Viêm cầu thận cấp.
B.
Viêm đài bể thận cấp.
C.
Viêm Bàng quang cấp.
D.
Sỏi niệu quản.
E.
Polype bàng quang.
Đếm
hồng cầu trong nước tiểu bằng kính hiển vi, chẩn đoán đái máu khi:
A.
> 5 hồng cầu / mm3 nước tiểu.
@B.
> 10 hồng cầu / mm3 nước tiểu.
C.
> 50 hồng cầu / mm3 nước tiểu.
D.
> 1000 hồng cầu / mm3 nước tiểu.
E.
> 5000 hồng cầu / mm3 nước tiểu.
Một
bệnh nhân tiểu máu đại thể, khám thấy cả 2 thận lớn không đều. Xét nghiệm thăm
dò ưu tiên:
A.
Chụp UIV.
B.
Chụp cắt lớp vi tính thận.
C.
Định lượng Ure, creatinin máu.
@D.
Siêu âm bụng.
E.
Sinh thiết thận.
Đặc
điểm của đái máu do ung thư thận:
A.
Xảy ra sau khi gắng sức.
B.
Thường gặp ở người trẻ, có thận lớn.
@C.
Đái máu tự nhiên, nhiều lần.
D.
Đái máu thường kèm đái mủ.
E.
Đái máu thường kèm đái dưỡng trấp.
Một
bệnh nhân đái đỏ toàn bãi, gầy sút, có hội chứng kích thích bàng quang, thận
không lớn. Chẩn đoán có khả năng nhất là:
A.
Ung thư thận.
B.
Viêm cầu thận mạn.
C.
Thận đa nang .
D.
Viêm bàng quang cấp.
@E.
Lao thận.
Đặc
điểm đái máu trong chấn thương thận kín:
A.
Đái ra máu cuối bãi.
@B.
Có thể tiểu ra máu cục.
C.
Có trụ hồng cầu trong nước tiểu.
D.
Hồng cầu biến dạng, không đều.
E.
Câu B và C đúng.
Xét
nghiệm cần thiết nhất để thăm dò một đái máu cuối bãi:
A.
Siêu âm thận.
B.
Chụp UIV.
C.
Sinh thiết thận.
D.
Định lượng Ure máu.
@E.
Soi bàng quang.
HEN PHẾ QUẢN
Hen
phế quản gặp ở mọi lứa tuổi với tỷ lệ người lớn/trẻ em là:
@A.
2/1
B.
1/2
C.
1/3
D.
1/ 2,5
E.
1/ 5,2
Trong
hen phế quản dị ứng không nhiễm khuẩn, nguyên nhân thường gặp nhất là:
@A.
Dị ứng nguyên hô hấp
B.
Dị ứng nguyên thực phẩm
C.
Dị ứng nguyên thuốc
D.
Dị ứng nguyên phẩm màu
E.
Dị ứng nguyên chất giữ thực phẩm
Trong
hen phế quản dị ứng nhiễm khuẩn, những virus thường gấy bệnh nhất là:
A.
Adénovirus, virus Cocsackie
B.
Virus hợp bào hô hấp, virus Parainflunenza
C.
Virus quai bị. ECHO virus
D.
Virus hợp bào hô hấp, virus cúm
@E.
Virus hợp bào hô hấp, virus parainflunza, virus cúm
D. Gắng sức
E.
Tâm lý
Trong
hen phế quản cơ chế sinh bệnh chính là:
@A.
Viêm phế quản
B.
Co thắt phế quản
C.
Phù nề phế phế quản
D.
Giảm tính thanh thải nhầy lông
E.
Tăng phản ứng phế quản
C.
Hệ adrenergic
D.
Hệ không cholinergic không adrenergic.
@E.
Cả 4 đều đúng
Cơn
hen phế quản thường xuất hiện:
A.
Vào buổi chiều
B.
Vào ban đêm, nhất là nửa đêm trước sáng
@C.
Vào ban đêm, nhất là nửa đêm về sáng
D.
Suốt ngày
E.
Vào buổi sáng
Trong
hen phế quản điển hình có biến chứng nhiễm trùng phế quản phổi, cơn khó thở có đặc
tính sau:
@A.
Khó thở nhanh, cả hai kỳ
B.
Khó thở chậm, chủ yếu kỳ thở ra
C.
Khó thở chậm, chủ yếu kỳ hít vào
D.
Khó thở chậm, cả hai kỳ
E.
Khó thở nhanh kèm đàm bọt màu hồng
Hen
phế quản khó chẩn đoán phân biệt với:
A.
Phế quản phế viêm
B.
Hen tim
@C.
Đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
D.
Giãn phế quản
E.
Viêm thanh quản
Khó
thở trong hen phế quản có đặc điểm quan trọng nhất là:
@A.
Có tính cách hồi qui
B.
Có tính cách không hồi qui
C.
Thường xuyên
D.
Khi nằm
E.
Khi gắng sức
Trong
hen phế quản dị ứng, xét nghiệm nào sau đây quan trọng nhất:
A.
Tìm kháng thể IgA, IgG
@B.
Định lượng IgE toàn phần và IgE đặc hiệu
C.
Test da
D.
Trong công thức máu tìm bạch cầu ái toan tăng
E.
Tìm bạch cầu ái toan trong đàm
A. Những triệu chứng xảy
ra < 1 lần / tuần.
@B.
Không có đợt bộc phát .
C. Những triệu chứng ban
đêm < 2 lần / tháng.
D.FEV1 hay PEF ( 80% so
với lý thuyết
A. Những triệu chứng xảy
ra > 1 lần / tuần, nhưng < 1 lần / ngày
@B.
Những có đợt bộc phát ngắn
C. Những triệu chứng ban
đêm < 2 lần / tháng.
D.FEV1 hay PEF ( 80% so
với lý thuyết
B. Những đợt bộc phát
ảnh hưởng đến hoạt động và giấc ngủ.
C. Những triệu chứng ban
đêm > 1 lần / tuần
D. Hàng ngày phải sử
dụng thuốc khí dung đồng vận (2 tác dụng ngắn
E. FEV1 hay PEF 60 - 80% so với lý thuyết và PEF
hay FEV1 biến thiên > 30%
A. Những triệu chứng xảy
ra hằng ngày.
@B.
Những đợt bộc phát ảnh hưởng đến hoạt động và giấc ngủ.
C. Những triệu chứng thường
xảy ra ban đêm.
D. Giới hạn những hoạt động thể
lực.
E. FEV1 hay PEF ( 60% so
với lý thuyết và PEF hay FEV1 biến thiên > 30%.
Trong hen phế quản cấp
nặng, triệu chứng sau đây báo hiệu ngưng tuần hoàn:
A. Mạch nhanh >
140lần/phút
@B.
Mạch chậm
C. Mạch nghịch lý
D. Tâm phế cấp
E. Huyết áp tăng
Trong hen phế quản cấp
nặng, triệu chứng phát hiện được khi nghe là :
@A.
Im lặng
B. Ran rít rất nhiều
C. Ran rít kèm ran ẩm to
hạt
D. Ran rít nhiều hơn ran
ngáy
E. Ran rít kèm ran nổ.
Trong hen phế quản cấp nặng, tình trạng nguy cấp
hô hấp được chẩn đoán căn cứ vào triệu chứng sau đây:
A.
Tím
B.Vả
mồ hôi
C.
Khó thở nhanh nông
D.
Co kéo các cơ hô hấp
@E.
Cả 4 đều đúng
Phác đồ điều trị cơn hen phế quản mức độ trung
bình tại tuyến y tế cơ sở là:
A.
Théophyllin + Salbutamol
@B.
Théophyllin + Salbutamol + Prednisone
C.
Théophyllin + Salbutamol + Depersolone chích
D.
Salbutamol + Prednisone
E.
Théophyllin + Prednisone
Liều
lượng Théophyllin trung bình là:
A.
6-9mg/kg/ngày
@B.
10-15mg/kg/ngày
C.
16-18mg/kg/ngày
D.
3-5mg/kg/ngày
E.
19-22mg/kg/ngày
Một
ống Diaphylline có hàm lượng là:
@A.
4,8%/ 5ml
B.
2,4%/ 5ml
C.
4,8%/ 10ml
D.
2,4%/ 10ml
E.
4,8%/ 3ml
Trong điều trị hen phế
quản cấp nặng, phương tiện điều trị ưu tiên và quan trọng nhất tại nhà bệnh
nhân là:
@A.
Thuốc giãn phế quản tiêm
B.
Corticoide tiêm
C.
Khí dung định liều
D.
Thuốc giãn phế quản uống
E.
Kháng sinh
Để
dự phòng có hiệu quả cơn hen phế quản, người ta sử dụng:
@A.
Seretide
B.Salbutamol
uống loại chậm
C.
Prednisone uống
Điều trị đầu tiên của hen phế quản dai dẳng nhẹ là:
A. Đồng vận beta 2 tác
dụng nhanh
B. Khí dung đồng vận
beta 2 + kháng cholinergic
@C.
Khí dung glucocorticoid
D. Theophyllin chậm
E. Kháng leucotrien
Điều trị chọn lựa của
hen phế quản dai dẳng nặng là:
A. Khí dung đồng vận
beta 2 tác dụng dài
@B.
Khí dung đồng vận beta 2 + khí dung glucocorticoid
C. Đồng vận beta 2 tác
dụng dài uống
D. Khí dung
glucocorticoid
E. Glucocorticoid uống
Trong điều trị hen phế
quản bậc 2, thuốc điều trị chính là
A. khí dung dồng vận
beta2
@B.
Khí dung glucocortcoid
NGỘ ĐỘC CẤP
Nhịp
thở Kussmaul thường gặp trong các trường hợp sau ngoại trừ một:
A.
Nhiễm toan chuyển hóa
@B.
Nhiễm kiềm chuyển hóa
C.
Ngộ độc salicylate
D.
Ngộ độc Isoniaside
Tụt
huyết áp thường gặp trong các trường hợp ngộ độc sau ngoại trừ một:
A.
Chẹn canxi
B.
Chẹn bêta
C.
Theophylline
D.
Barbiturique
@E.
Amphetamine
Hạ
thân nhiệt thường gặp trong các trường hợp ngộ độc sau ngoại trừ một:
A.
Thuốc phiện.
B.
Barbiturique
C.
Morphine
@D.
Kháng choline
E.
Rượu ethylique
Tăng
thân nhiệt thường gặp trong các trường hợp ngộ độc sau ngoại trừ một:
A.
Amphetamine
B.
Kháng choline
@C.
Thuốc phiện.
D.
Salicylate
E.
Thuốc gây co giật
Đồng
tử co nhỏ thường gặp trong các trường hợp ngộ độc sau ngoại trừ một:
A.
Thuốc phiện
B.
Morphine
C.
Barbiturique
D.
Phospho hữu cơ
@E.
Kháng choline
Đồng
tử dãn thường gặp trong ngộ độc:
A.
Morphine
B.
Barbiturique
@C.
Atropine
D.
Pilocarpin
E.
Phospho hữu cơ
Khoảng
QT kéo dài gặp trong các trường hợp ngộ độc sau ngoại trừ một:
A.
Thuốc chống trầm cảm
B.
Quinidine
C.
Kháng Histamine
@D.
Kháng Aldosterone
E.
Phenothiazine
Nhịp
nhanh thất thường gặp trong các trường hợp ngộ độc sau ngoại trừ một:
A.
Amphetamine
@B.
Chẹn bêta
C.
Digital
D.
Theophylline
E.
Quinidine
Rửa
dạ dày có chỉ định trong các trường hợp sau ngoại trừ một:
A.
Đến trước 6 giờ
B.
Ngộ độc qua đường tiêu hóa
C.
Bệnh nhân tỉnh
D.
Chất hòa tan chậm
@E.
Chất hòa tan nhanh
Kiềm
hóa nước tiểu chỉ định trong các trường hợp ngộ độc sau ngoại trừ một:
A.
Barbiturique
B.
Salicylate
C.
Pyrazolone
@D.
Digoxin
E.
Rượu nặng
Chống
chỉ định lọc máu trong các trường hợp ngộ độc sau ngoại trừ một:
@A.
Rượu Methylique
B.
Digoxine
C.
Benzodiazepine
D.
Amphetamine
E.
Quinidine
Kháng
độc đặc hiệu của ngộ độc phospho hữu cơ là:
A.
Naloxone
B.
Ethylen glycol
@C.
Pralidoxime
D.
Acetylcisteine
E.
Penicillamine
Kháng
độc đặc hiệu của ngộ độc thuốc phiện là:
@A.
Naloxone
B.
Ethylen glycol
C.
Acetylcisteine
D.
Pralidoxime
E.
Penicillamine
Kháng
độc đặc hiệu của ngộ độc paracetamol:
A.
Penicillamine
B.
Pralidoxime
@C.
Acetylcisteine
D.
Naloxone
E.
Dimercaprol (BAL).
Kháng
độc đặc hiệu của ngộ độc cồn Metylique:
A.
Dimercaprol (BAL).
@B.
Rượu ethylique
C.
Acetylcisteine
D.
Atropine
E.
Penicillamine
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
Hội chứng thận hư không đơn
thuần là hội chứng thận hư kết hợp với:
A. Cả 3 triệu chứng tăng
huyết áp, tiểu máu và suy thận
B. Ít nhất 2 trong 3 triệu
chứng tăng huyết áp, tiểu máu và suy thận
@C. Ít nhất 1 trong 3 triệu
chứng tăng huyết áp, tiểu máu và suy thận
D. Tiểu đạm không chọn lọc
Biến chứng tắc mạch trong hội
chứng thận hư:
A. Do cô đặc máu
B. Do mất Anti-Thrombin III
qua nước tiểu
C. Do tăng tiểu cầu trong máu
D. Do tăng Fibrinogene máu
@E. Tất cả các loại trên
Trong hội chứng thận hư không
đơn thuần ở người lớn, khi sinh thiết thận thường gặp nhất là:
@A. Bệnh cầu thận màng
B. Bệnh cầu thận do lắng đọng
IgA
C. Viêm cầu thận ngoài màng
D. Bệnh cầu thận thoái hóa ổ đoạn
Các cơ chế gây phù chính
trong hội chứng thận hư:
A. Giảm áp lực keo, tăng áp
lực thủy tĩnh
@B. Giảm áp lực keo, tăng
Aldosterone
C. Giảm áp lực keo, tăng tính
thấm thành mạch
D. Tăng áp lực thủy tĩnh, tăng
Aldosterone
E. Tăng Aldosterone, tăng
tính thấm thành mạch
Các thuốc ức chế miễn dịch được
chỉ định trong hội chứng thận hư khi:
A. Chống chỉ định Corticoides
B. Đề kháng Corticoides
C. Phụ thuộc Corticoides
D. Câu A và B đúng
@E. Cả 3 câu đều đúng.
Hai triệu chứng lâm sàng của
hội chứng thận hư đơn thuần:
@A. Phù và tiểu ít.
B. Phù và tăng huyết áp
C. Phù và Proteine niệu >
3,5 g/24 giờ
D. Phù và giảm Protid máu
E. Phù và giảm chức năng thận
Trong hội chứng thận hư:
A. Áp lực thủy tĩnh máu thường
tăng
B. Khả năng tổng hợp Albumin
của gan thường giảm
C. Giảm khả năng tái hấp thu
của ống thận
@D. Cả 3 câu trên đều sai
E. Cả 3 câu trên đều đúng
Trong hội chứng thận hư không
đơn thuần, sinh thiết thận thường thấy tổn thương:
A. Ở cầu thận và ống thận
B. Ở cầu thận và mạch máu
thận
C. Ở cầu thận và tổ chức kẽ
thận
@D. Ở cầu thận
E. Cả 4 câu trên đều đúng
Điều trị lợi tiểu trong hội
chứng thận hư:
A. Nên dùng sớm, liều cao để
tránh biến chứng suy thận
B. Là phương pháp quan trọng
nhất để giảm phù
C. Rất có lợi vì giải quyết được
tình trạng tăng thể tích máu trong hội chứng thận hư
@D. Tất cả đều sai
Tần suất hội chứng thận hư ở
người lớn:
A.
2/ 3.000.
B.
2/ 30.000.
@C.
2/ 300.000.
D.
1/ 3.000.000.
E.
2/ 3.000.000.
Tỷ
lệ % hội chứng thận hư xảy ra ở tuổi dưới 16:
A.
50%.
B.
60%.
C.
70%.
D.
80%.
@E.
90%.
Dấu
chứng Protein niệu trong hội chứng thận hư:
A.
Do rối loạn Lipid máu gây nên.
B.
Do phù toàn.
C.
Do giảm Protid máu gây nên.
@D.
Do tăng tính thấm mao mạch cầu thận gây nên.
E.
Do tăng tổng hợp Albumin ở gan.
Rối
loạn Protein máu trong hội chứng thận hư:
A.
Albumin giảm, Globulin a1 tăng, a2 ,b giảm.
@B.
Albumin giảm, a2, b Globulin tăng, tỉ A/G giảm.
C.
Albumin giảm, a2, b Globulin giảm, tỉ A/G tăng.
D.
Albumin tăng, a2, b Globulin giảm, tỉ A/G giảm.
E.
Albumin tăng, a2, b Globulin tăng, tỉ A/G tăng.
Trong
hội chứng thận hư:
A.
Ở hội chứng thận hư đơn thuần thường là Protein niệu không lọc.
@B.
Bổ thể trong máu thường tăng.
C.
Tổng hợp Albumin ở gan thường giảm.
D.
Giảm bổ thể, giảm IgG trong máu.
E.
Áp lực keo máu giảm thường do tăng Albumin máu.
Triệu
chứng phù trong hội chứng thận hư:
A.
Xuất hiện từ từ.
B.
Thường khởi đầu bằng tràn dịch màng bụng.
C.
Không bao giờ kèm tràn dịch màng tim.
D.
Không liên quan đến Protein niệu.
@E.
Thường kèm theo tiểu ít.
Nước
tiểu trong hội chứng thận hư:
A.
Thường khoảng 1,2 đến 1,5 lít/ 24h.
B.
Nhiều tinh thể Oxalat.
C.
Urê và Créatinin trong nước tiểu luôn giảm.
D.
Có Lipid niệu.
@E.
Protein niệu luôn luôn trên 3,5 g/l.
Rối
loạn thể dịch trong hội chứng thận hư đơn thuần:
A.
Gamma Globulin thường tăng.
B.
Albumin máu giảm dưới 60g/l.
C.
Cholesterol máu tăng, Phospholipid giảm.
@D.
Tăng tiểu cầu và Fibrinogen.
E.
Phospholipid tăng, Triglyxerit giảm.
Tiêu
chuẩn phụ để chẩn đoán xác định hội chứng thận hư:
A.
Protein niệu > 3.5 g/24h.
B.
Protein máu giảm, Albumin máu giảm.
C.
Sinh thiết thận thấy tổn thương đặc hiệu.
@D.
Phù nhanh, trắng, mềm
E.
Albumin máu giảm, a2, b Globulin máu tăng.
Tiêu
chuẩn chính chẩn đoán hội chứng thận hư:
A.
Lipid máu tăng, Cholesterol máu tăng.
B.
Phù.
@C.
Protid máu giảm, Albumin máu giảm, a2,b Globulin máu tăng.
D.
Câu a và b đúng.
E.
Câu a và c đúng.
Chẩn
đoán phân biệt hội chứng thận hư đơn thuần hay kết hợp:
A.
Dựa vào mức độ suy thận.
B.
Dựa vào huyết áp, lượng nước tiểu và cân nặng.
C.
Dựa vào việc đáp ứng với điều trị bằng Corticoid.
@D.
Dựa vào huyết áp, tiểu máu và suy thận.
E.
Phân biệt dựa vào sinh thiết thận.
Trong
hội chứng thận hư:
A.
Mất Lipid qua nước tiểu, giảm Lipid máu.
@B.
Mất Lipid qua nước tiểu, tăng Lipid máu.
C.
Không mất Lipid qua nước tiểu, giảm Lipid máu.
D.
Không mất Lipid qua nước tiểu, Tăng Lipid máu.
Cái nào không phải là biến
chứng nhiễm trùng thường gặp của hội chứng thận hư:
A. Viêm mô tế bào.
B. Viêm phúc mạc tiên
phát.
C. Nhiễm trùng nước tiểu.
D. Viêm phổi.
@E.
Viêm não.
Cái
nào không phải là biến chứng của hội chứng thận hư:
A.
Cơn đau bụng do hội chứng thận hư.
@B.
Xuất huyết do rối loạn chức năng đông máu.
C.
Nhiễm trùng do giảm sức đề kháng.
D. Tắc mạch.
E.
Thiếu dinh dưỡng do mất nhiều Protein niệu.
Chế
độ ăn trong hội chứng thận hư:
@A.
Phù to: Muối < 0,5 g/ 24h, không suy thận: Protid > 2g/kg/24h.
B.
Phù to: Muối < 2 g/ 24h, không suy thận: Protid > 2g/kg/24h.
C.
Phù nhẹ: Muối < 0,5 g/ 24h, không suy thận: Protid < 2g/kg/24h.
D.
Phù nhẹ: Muối < 2 g/ 24h, không suy thận: Protid< 2g/kg/24h.
E. Cả bốn câu trên đều
sai.
Điều
trị cơ chế bệnh sinh trong hội chứng thận hư ở người lớn:
A.
Furosemide 40 - 80 mg/24h.
B.
Prednisolone 2mg/kg/24h.
C.
Aldactone 100 - 200 mg/24h.
@D.
Prednisolone 1mg/kg/24h.
E.
Prednisolone 5mg/kg/24h.
Loại
thuốc không dùng để điều trị cơ chế bệnh sinh ở hội chứng thận hư:
A.
Corticoid.
B.
Cyclophosphamide.
C. Azathioprine.
@D.
Furosemide.
E.
Chlorambucil.
Cơ chế phù trong HCTH giống các
nguyên nhân:
A. Phù tim
B. Phù xơ gan
@C. Phù suy dinh dưỡng
D. Phù dị ứng
E. Phù niêm (suy giáp)
Rối loạn điện giải trong HCTH là:
A. Na+ máu + k+ giảm
@B. Na+ máu + Ca++ máu giảm
C. Na+ máu + Mg++ tăng
D. Na+ máu + Ph+ tăng
E. k+ máu tăng Ca++ máu giảm
HCTH kéo dài sẽ dẫn đến.
A. Giảm hormon tuyến yên
B. Tăng hormon tuyến yên
@C. Giảm hormon tuyến giáp
D. Tăng hormon tuyến giáp
E. Tăng hormon tuyến thượng thận
SUY TIM
Suy
tim là:
A. Một trạng thái bệnh lý.
B. Tình trạng cơ tim suy yếu nhưng còn
khả năng cung cấp máu theo nhu cầu của cơ thể.
@C. Tình trạng cơ tim suy yếu cả khi
gắng sức và về sau cả khi nghĩ ngơi.
D. Do tổn thương tại các van tim là chủ
yếu.
E. Do tổn thương tim toàn bộ.
Nguyên
nhân kể sau không thuộc nguyên nhân suy tim trái:
A.
Tăng huyết áp.
B.
Hở van hai la.
C.
Còn ống động mạch.
D.
Hở van hai lá.
@E.
Thông liên nhĩ.
Nguyên
nhân kể sau không thuộc nguyên nhân suy tim phải:
A.
Hẹp hai lá.
B.
Tứ chứng FALLOT.
C.
Viêm phế quản mạn.
D.
Tổn thương van ba lá.
D.
Hẹp động mạch phổi.
@E.
Bệnh van động mạch chủ.
Cung
lượng tim phụ thuộc vào 4 yếu tố: tiền gánh, hậu gánh, sức co bóp tim và:
A.
Huyết áp động mạch.
B.
Huyết áp tĩnh mạch.
C.
Chiều dầy cơ tim.
@D.
Tần số tim.
E.
Trọng lượng tim.
Tiền
gánh là:
@A.
Độ kéo dài của các sợi cơ tim sau tâm trương phụ thuộc vào lượng máu dồn về tâm
thất.
B.
Độ co rút của các sợi cơ tim sau tâm trương.
C.
Sức căng của thành tim tâm thu.
D.
Thể tích thời kỳ tâm thu mà cơ tim tống ra mỗi phút.
E.
Độ kéo dài của các sợi cơ tim tâm thu.
Hậu
gánh là:
A.
Độ kéo dài của các sợi cơ tim sau tâm trương phụ thuộc vào lượng máu dồn về tâm
thất.
@B.
Lực cản mà cơ tim gặp phải trong quá trình co bóp tống máu , đứng đầu là sức
cản ngoại vi.
C.
Sức căng của thành tim tâm trương.
D.
Thể tích thời kỳ tâm thu mà cơ tim tống ra mỗi phút.
E.
Độ kéo dài của các sợi cơ tim tâm trương.
Suy
tim xẩy ra do rối loạn chủ yếu:
A.
Tiền gánh.B. Hậu gánh.
@C.
Sức co bóp tim.
D.
Tần số tim.
E.
Thể tích tim.
Triệu chứng cơ năng chính
của suy tim trái là:
A. Ho khan.
B.
Ho ra máu.
@C. Khó thở.
D.
Đau ngực.
E.
Hồi hộp.
Triệu
chứng thực thể sau không thuộc về hội chứng suy tim trái:
A. Mõm tim lệch trái.
B.
Tiếng ngựa phi trái.
C.
Nhịp tim nhanh.
D.
Thổi tâm thu van hai lá.
@E.
Xanh tím.
Trong
suy tim trái, tim trái lớn. Trên phim thẳng chụp tim phổi sẽ thấy:
A.
Cung trên phải phồng.
B.
Cung dưới phải phồng.
C.
Cung trên trái phồng.
D.
Cung giữa trái phồng.
@E.
Cung dưới trái phồng.
Triệu
chứng chung về lâm sàng của hội chứng suy tim phải là:
A.
Khó thở dữ dội.
B.
Gan to.
C.
Bóng tim to.
@D.
Ứ máu ngoại biên.
E.
Phù tim.
Đặc
điểm sau không phải là của gan tim trong suy tim phải:
A.
Gan to đau.
B.
Kèm dấu phản hồi gan tĩnh mạch cổ.
C.
Gan đàn xếp.
@D.
Gan nhỏ lại khi ăn nhạt, nghĩ ngơi.
E.
Gan bờ tù, mặt nhẵn.
Đặc
điểm sau không phải là của phù tim trong hội chứng suy tim phải:
A.
Phù thường ở hai chi dưới.
B.
Phù tăng dần lên phía trên.
C.
Phù có thể kèm theo cổ trướng.
D.
Phù càng nặng khi suy tim phải càng nặng.
@E.
Phù ở mi mắt trong giai đoạn đầu .
Huyết
áp tâm thu giảm và huyết áp tâm trương bình thường là đặc điểm của:
A.
Suy tim phải nặng.
@B.
Suy tim trái nặng
C.
Suy tim toàn bộ
D.
Tim bình thường ở người lớn tuổi
E.
Tim bình thường ở người trẻ tuổi.
X
quang tim phổi thẳng trong suy tim phải thường gặp:
A.
Cung trên trái phồng
B.
Viêm rãnh liên thùy
C.
Tràn dịch đáy phổi phải
@D.
Mõm tim hếch lên
E.
Phổi sáng
Trong
suy thất trái đơn thuần có thể gặp các dấu hiệu sau đây ngoại trừ:
A.
khó thở gắng sức.
B.
khó thở kịch phát
C.
khó thở khi nằm
@D.
gan lớn
E.
ho khi gắng sức.
Trong
phù phổi cấp người ta có thể gặp tất cả các dấu hiệu sau ngoại trừ:
A.
ran ẩm ở phổi
B.
khạc đàm bọt hồng
@C.
không có khó thở khi nằm
D.
co kéo trên xương ức
E.
những cơn ho
Các triệu chứng cơ năng xuất hiện kể cả khi gắng sức,
ít làm hạn chế các hoạt động thể lực. Theo Hội tim mạch NewYork (NYHA) đó là
giai đoạn suy tim:
A.
Độ I .
@B.
Độ II.
C.
Độ III.
D.
Độ IV.
E.
Độ I và độ II.
Đặc
điểm sau không phải là của Digital:
A.
Tăng co bóp tim.
@B.
Tăng dẫn truyền tim.
C.
Chậm nhịp tim.
D.
Tăng kích thích tại tim.
E.
Tăng độ bloc tim nếu dùng liều cao kéo dài.
Chỉ
định sau không phù hợp trong điều trị suy tim bằng captopril:
A.
Nên bắt đầu bằng liều cao.
B.
Nên bắt đầu bằng liều thấp.
C.
Chỉ định tốt trong suy tim do đái tháo đường.
D.
Có thể chỉ định sớm ở giai đoạn I của suy tim.
E.
Có thể kết hợp các phương tiện điều trị suy tim khác.
Furosemid
có tác dụng phụ mà nhóm lợi tiểu thiazide có thể làm mất tác dụng đó là:
A.
Mất Natri
B.
Mất kali
C.
Nhiễm kiềm
@D.
Nhiễm canxi thận
Thuốc
giảm hậu gánh trong điều trị suy tim được ưa chuộng hiện nay là:
A.
Hydralazin
B.
Prazosin
C.
Nitrate
@D.
Ức chế men chuyển
E.
Ức chế canxi
Tác
dụng sau đây không phải là của Digoxin:
A.
Ức chế men phosphodiesterase hoạt hoá bơm Na-K.
B.
Giảm tính tự động của nút xoang
C.
Giảm tốc độ dẫn truyền qua nút nhĩ thất
@D.
Giảm tính kích thích cơ tim
E.
Gia tăng sự co bóp cơ tim.
Tác
dụng nào sau đây không phải là của Dopamin:
A.Có
tác dụng anpha.
B.
Có tác dụng bêta 1.
C.
Liều cao sẽ làm tăng sức cản hệ thống và tăng huyết áp.
D.
Thuốc cũng có tác dụng cường các thụ thể đặc hiệu dopamin ở mạch thận.
@E.
Tác dụng không phụ thuôc liều lượng.
Khi
dùng liều quá cao tác dụng thường gặp cả Dopamin và dobutamin là:
A.Hạ
huyết áp
B.
Giảm nhịp tim
@C.
Rối loạn nhịp tim
D.
Sốt cao
E.
Co giật.
Đặc
điểm nào sau của thuốc chẹn bêta trong điều trị suy tim là không đúng:
@A.
Chống chỉ định hoàn toàn trong suy tim
B.
Cải thiện tỉ lệ tử vong trong suy tim
C.
Chỉ có một số thuốc được xử dụng
D.
Metoprolol là thuốc đã áp dụng
E.
Carvedilol là thuốc mới tỏ ra ưu thế.
Theo
phác đồ điều trị suy tim giai đoạn II có thể dùng Digoxin viên 0.25mg theo công
thức sau:
A.Ngày
uống 2 viên
B.
Ngày uống 1 viên
@C.
Ngày uống 1 viên, uống 5 ngày nghĩ 2 ngày mỗi tuần.
D.
Ngày uống 2 viên, uống 5 ngày nghĩ 2 ngày mỗi tuần
E.
Uống 2 viên trong 5 ngày, 1 viên trong 2 ngày mỗi tuần.
Đặc
điểm sau không phải là của Digital:
A.
Tăng co bóp tim.
@B.
Tăng dẫn truyền tim.
C. Chậm nhịp tim.
D.
Tăng kích thích tại tim.
E.
Tăng bloc nhĩ thất và bloc nhánh trái hoàn toàn.
Liều
Digoxine viên 0.25 mg đề xuất dùng trong suy tim độ II là:
A.
2 viên/ ngày trong 2 ngày nghĩ 5 ngày
B.
1 viên/ ngày trong 2 ngày nghĩ 5 ngày
@C.
1 viên/ ngày trong 5 ngày nghĩ 2 ngày
D.
2 viên/ngày trong 5 ngày nghĩ 2 ngày
E.
2 viên/ ngày
Chỉ
định sau không phù hợp trong điều trị suy tim bằng captopril:
A.
Nên bắt đầu bằng liều thấp.
@B.
Liều đầu tiên là 2.5mg/ngày.
C.
Liều duy trì là 12.5 - 25mg/ngày.
D.
Có thể chỉ định sớm ở giai đoạn I của suy tim
E.
Có thể kết hợp các phương tiện điều trị suy tim khác.
VÀNG DA
Đường
dẫn mật trong gan gồm có:
A.
Ống gan phải, ống gan trái
B.
Ống trong tiểu thuỳ và ống gan phải, ống gan trái
C.
Ống trong tiểu thuỳ
D.Ống
quanh tiểu thuỳ.
@E.
Câu C và D đúng
Đường
dẫn mật ngoài gan bao gồm:
@A.Túi
mật, ống túi mật, ống gan phải, ống gan trái, ống gan chung, ống mật chủ
B.
Ống mật chủ, ống gan chung, ống quanh tiểu thuỳ
C.
Ống túi mật, túi mật, ống gan phải, ống gan trái
D.
Ống trong tiểu thuỳ, ống mật chủ, ống gan chung
E.
Câu B và D đúng
Bilỉubin
được tạo ra do:
A.
Sự thoái biến của Hem chỉ do từ hồng cầu tạo ra
@B.
Sự thoái biến của Hem từ hồng cầu tạo ra hoặc không.
C.
Từ sự thoái biến của Bạch cầu tạo ra
D.
Từ sự thoái biến của tiểu cầu.
E.
Từ tế bào gan tiết ra.
Bilirubin
không kết hợp được vận chuyển trong huyết tương là nhờ:
A.
Hồng cầu
B.Bạch
cầu
@C.
Albumin
D.Tiểu
cầu
E.
Lipid
Khi
vào tế bào gan Bilirubin không kết hợp (Bilirubin gián tiếp) sẽ được liên hợp ở
A.
khoản cửa
B.Tiểu
mật quản
C.
Trong dịch gian bào
D.Trong
mao mạch
@E.
Trong lưới nội mô bào tương
Đặc
điểm của Bilirubin trực tiếp là:
A.
Không thải được qua nước tiểu
B.Không
phân cực
@C.
Hoà tan được trong nước
D.
Được hấp thu ở ruột ruột
Tại
ruột, Bilirubin trực tiếp (Bilirubin kết hợp) sẽ :
A.
Được Oxy hoá
B.
Được hấp thu
C.Tạo
thành sắc tố trong phân
D.Câu
A và B đúng
@E.
Câu A và C đúng.
Các
yếu tố chẩn đoán vàng da do tăng Bilirubin cần loại trừ:
A.Bệnh
tán huyết
B.Sốt
rét
C.Viêm
gan siêu vi
@D.Tẩm
nhuận sắc tố vàng da
E.Sỏi
mật
Khi
hỏi một bệnh nhân vàng da do tăng Bilirubin máu cần lưu ý:
A.
Bệnh đái tháo đường
@B.
Cơ địa và tiền sử
C.
Bệnh lao phổi
D.
Béo phì
E.
Suy dinh dưỡng.
Khám
bệnh nhân tăng Bilirubin máu về lâm sàng cần khám kỷ:
A.Dấu
suy tế bào gan, túi mật lớn
B.Dấu
tăng áp cửa, gan lớn.
C.Túi
mật lớn, suy tim phải
@D.Câu
A và B đúng
E.Câu
B và C đúng.
Xét
nghiệm nào sau đây rất quan trọng trong xác định tăng Bilirubin máu:
A.
Siêu âm gan mật tuỵ
B.
Chụp cắt lớp vi tính (CT). gan mật tuỵ
@C.
Xét nghiệm sinh hoá và huyết học
D.
Chụp MRI gan mật tuỵ
Vàng
da do nguyên nhân trước gan phần lớn gặp:
@A.
Người trẻ, xuất hiện từng đợt
B.
Chỉ gặp ở người lớn tuổi, vàng da tiến triển kéo dài.
C.
Gặp ở người có bệnh gan mạn tính.
D.
Gặp ở người có bệnh máu ác tính
Bệnh
vàng da nào sau đây không phải là vàng da do nguyên nhân tại gan:
A.Bệnh
Dubin – Johnson.
B.Viêm
gan siêu vi
C.Viêm
gan cấp do rượu
@D.Sỏi
mật
E.Viêm
gan do thuốc
Bệnh
nào sau đây gây tăng Bilirubin gián tiếp nhưng không do tán huyết:
A.Sốt
rét
B.Do
thuốc
C.Truyền
nhầm nhóm máu
D.Bệnh
Hannot
@E.Bệnh
Gilbert.
Triệu
chứng nào sau đây không phải là triệu chứng của vàng da do tán huyết:
A.Thiếu
máu
@B.Cơn
đau quặn gan.
C.Sốt
D.gan
lớn
E.Lách
lớn
Tại
gan Bilirubin gián tiếp được thu nhận ở:
A.Nhân
tế bào gan
B.Tiểu
quản mật
@C.Màng
xoang hang
D.khoảng
cửa
E.Tế
bào nội mô
Bilirubin
trực tiếp hoà tan được trong nước nhờ:
@A.Tính
phân cực.
B.Gắn
với Albumin
C.Ester
hoá với acide Glycuronique
D.Nhờ
men UDP
E.Tính
không liên hợp.
Bình
thường nồng độ Bilirubin trong máu khoảng :
A.0,4
– 0,8 mg%
@B.o,8
– 1,2mg%
C.1,2
– 1,6mg%.
D.1,6
– 2mg%
E.>
2mg%
Vàng
da, vàng mắt xuất hiện trên lâm sàng khi Bilirubin trong máu là:
A.Trên
20 mmol/l
B.
Trên 25 mmol/l
@C.Trên
30 mmol/l
D.
Trên 35 mmol/l
E.Trên
40mmol/l.
Khi
tăng Bilirubin kết mạc mắt dễ phát hiện vàng vì:
A.Đồng
tử rất có ái lực với Bilirubin
B.Thuỷ
tinh thể bắt giữ Bilirubin rất mạnh
C.Mạn
lưới mao mạch đáy mắt rất có ái lực với Bilirubin.
@D.Các
sợi Elastin rất vó ái lực với Bilirubin.
E.Bilirubin
dễ xâm nhập vào đáy mắt.
Yếu
tố nào sau đây gây vàng da không phải do tăng Bilirubin máu:
A.Viêm
gan do rượu
B.U
đầu tụy
C.Bệnh
Leptospirose.
D.Ngộ
độc Chloroquin
@E.Tăng
Carotene.
Bilirubin
gián tiếp không thải qua nước tiểu vì:
A.Khối
lượng phân tử lớn không qua được màng đáy của cầu thận
@B.Không
tan trong nước
C.Do
có tính phân cực
D.Do
không hấp thu vào máu
E.Câu
B và C đúng
Ung
thư đầu tuỵ thường gặp:
@A.Bệnh
nhân là nam giới trên 60 tuổi
B.Chỉ
gặp ở người nghiện rượu
C.Gặp
ở nữ, lớn tuổi.
D.Gặp
ở cả hai giới nam và nữ lớn tuổi.
E.Gặp
ở người có tiền sử viêm tuỵ mạn.
Ung
thu bóng Vater ngoài triệu chứng giống u đầu tuỵ hoặc sỏi mật có thể kèm theo
dấu chứng:
A.Túi
mật to
B.Chèn
ép cuống gan
@C.Xuất
huyết tiêu hoá
D.
Viêm tuỵ cấp
E.Dấu
hiệu bụng ngoại khoa.
Chẩn
đoán xác định ung thư túi mật dựa vào:
A.Chụp
đường mật tuỵ ngược dòng.
B.Siêu
âm
D.Câu
A và C đúng
@E.Câu
B và C đúng
Xơ
gan ứ mật tiên phát là bệnh do:
A.Viêm
gan siêu vi
B.Sỏi
mật
C.Ung
thư đường mật
D.U
đầu tuỵ
@E.Viêm
tự miễn của hệ thống đường mật trong gan.
Xét
nghiệm đặc biệt gợi ý của viêm gan cấp do rượu là:
A.Men
Transaminase tăng cao gấp 5 lần bình thường
B.Albumin
giảm còn < 40%
@C.Gamma
GT tăng >400
D.Tỷ
Prothrombin giảm còn <50%
E.Tăng
Bilirubin gián tiếp
Bệnh
Dubin – Johnson là do:
A.Giảm
hoạt tính của UDP Glycuronyltransferase.
@B.Rối
loạn thải trừ Bilirubin kết hợp
C.Giảm
thải Bilirubin tự do
D.Do
khiếm khuyết trong thu nhận và dự trữ Bilirubin
E.Do
huỷ hồng cầu
Câu
nào sau đây kgông đúng trong vàng da do
thiếu máu huyết tán bẩm sinh hoặc mắc phải:
A.Huỷ
hồng cầu do phá huỷ trực tiếp màng tế bào
B.Huỷ
hồng cầu do sốt rét.
C.Giảm
sức bền hồng cầu thứ phát do biến dưỡng.
@D.Do
suy tuỷ
E.Do
biến dạng hồng cầu trong bệnh Drépanocyte.
Triệu
chứng nào au đây không phù hợp trong bệnh Gilbert:
@A.Tăng
Bilirun trực tiếp
B.Cơn
đau bụng kịch phát.
C.
Gan không lớn, nước tiể trong
D.Không
có huyết tán
E.Không
có rối loạn sinh học ở gan
VIÊM KHỚP DẠNG THẤP
Lứa
tuổi thường gặp nhất trong viêm khớp dạng thấp là :
A.
15 - 30
@B.
30 - 50
C.
50 - 70
D.
70
E.
5 - 15
Ở
Việt Nam ,
trong nhân dân viêm khớp dạng thấp chiếm tỷ lệ :
A.
0,1%
@B.
0,5%
C.
3%
D.
5%
E.
20%
Tác
nhân gây bệnh trong viêm khớp dạng thấp là :
A.
Virut
@B.
Chưa biết rõ
C.
Xoắn khuẩn
D.
Vi khuẩn
E.
Siêu kháng nguyên
Tính
chất viêm khớp không phù hợp với viêm khớp dạng thấp là :
A.
Đối xứng
@B.
Di chuyển
C.
Cứng khớp buổi sáng
D.
Đau nhiều về đêm gần sáng
E.
Dính biến dạng khớp
Trong
viêm khớp dạng thấp, xuất hiện sớm là khớp :
A.
Khuỷu tay
B.
Vai
C.
Háng
@D.
Cổ tay
E.
Ức đòn
Viêm
khớp dạng thấp khởi phát đột ngột với các dấu hiệu viêm cấp chiếm tỷ lệ
A.
85%
B.
75%
C.
25%
@D.
15%
E.
5%
Nốt
thấp trong viêm khớp dạng thấp thường gặp ở :
A.
Khớp ngón chân cái
B.
Gần khớp cổ tay
C.
Khớp ức đòn
@D.
Mỏm khuỷu trên xương trụ
E.
Vùng cổ
Trong
viêm khớp dạng thấp xuất hiện muộn là khớp :
A.
Cổ chân
B.
Bàn ngón chân
C.
Gối
@D.
Vai
E.
Cổ tay
Tiêu
chuẩn chẩn đoán viêm khớp dạng thấp của Hội thấp học Mỹ 1987 không có nhóm khớp
A.
Bàn ngón chân
B.
Cổ tay
C.
Khuỷu
@D.
Vai
E.
Gối
Phản
ứng Waaler-Rose dương tính khi ngưng kết với độ pha loãng huyết thanh từ:
A.
1/64
@B.
1/32
C.
1/16
D.
1/8
E.
1/4
Trong
viêm khớp dạng thấp, tế bào hình nho được tìm thấy:
A.
Khi sinh thiết màng hoạt dịch
B.
Trong máu bệnh nhân
@C.
Trong dịch khớp
D.
Khi sinh thiết hạt dưới da
E.
Trong dịch tủy sống
Trong
viêm khớp dạng thấp, làm xét nghiệm acid uric máu là để phân biệt với
A.
Hội chứng Reiter
B.
Thấp khớp phản ứng
@C.
Bệnh thống phong
D.
Viêm cột sống dính khớp
Điều
trị viêm khớp dạng thấp thể nhẹ, không có chỉ định
A.
Aspirin
B.
Chloroquin
C.
Điều trị vật lý
@D.
Corticoide
E.
Thuốc dân tộc
Trong
giai đoạn toàn phát của viêm khớp dạng thấp, viêm nhiều khớp thường gặp:
A.
Các khớp ở chi, trội ở xa gốc
B.
Các khớp gần gốc
C.
Các khớp cột sống
D.
Xu hướng lan ra 2 bên và đối xứng
@E.
A, D đúng
Biến
dạng hình thoi trong viêm khớp dạng thấp thường thấy ở:
A.
Khớp ngón tay cái
@B.
Khớp các ngón 2 và ngón 3
C.
Khớp bàn ngón tay
D.
Khớp ngón chân
Chẩn
đoán xác định viêm khớp dạng thấp theo tiêu chuẩn của Hội thấp học Mỹ 1987
A. Gồm 7 điểm, trong đó tiêu chuẩn từ 1 đến 4 phải có
thời gian ít nhất 6 tuần
B.
Gồm 7 điểm, trong đó tiêu chuẩn từ 1 đến 4 phải có thời gian dưới 6 tuần
C.
Chẩn đoán dương tính cần ít nhất 4 tiêu chuẩn
D.
Chẩn đoán dương tính cần ít nhất 5 tiêu chuẩn
@E.
A, C đúng
Bệnh
nhân viêm khớp dạng thấp có yếu tố HLA - DR4 chiếm tỷ lệ là :
A.
50 - 60%
@B.
60 - 70%
C.
70 - 80%
D.
80 - 90%
E.
90 - 100%
Trong
viêm khớp dạng thấp dấu cứng khớp buổi sáng có giá trị chẩn đoán khi kéo dài
trên:
A.
20 phút
B.
30 phút
C.
40 phút
D.
50 phút
@E.
60 phút
Hạt
dưới da trong viêm khớp dạng thấp thường có kích thước :
@A.
0,5 - 2cm
B.
< 0,5cm
C.
3 - 5cm
D.
> 2cm
Viêm
khớp dạng thấp gặp ở mọi nơi trên thế giới, chiếm tỷ lệ:
@A.
0,5 - 3%
B.
2 - 5%
C.
5 - 10%
D.
1 - 2%
E.
0,5 - 1%
Trong
Viêm khớp dạng thấp, biểu hiện viêm gân thường gặp ở gân:
A.
Cơ tứ đầu đùi
@B.
Achille
C.
Cơ liên sườn
D.
Cơ liên đốt bàn tay
E.
Cơ liên đốt bàn chân
Điều
trị nền trong viêm khớp dạng thấp bằng Methotrexate với liều:
A.
7,5 - 10mg/ngày
@B.
7,5 - 10mg/tuần
C.
7,5 - 10mg/mỗi 2 ngày
D.
2,5 - 5mg/tuần
E.
2,5 - 5mg/ngày
Thuốc
Chloroquin điều trị nền trong viêm khớp dạng thấp với liều:
@A.
0,2 - 0,4g/ngày
B.
0,2 - 0,4g/tuần
C.
0,2 - 0,4g/mỗi 2 ngày
D.
1 - 2g/tuần
E.
0,5 - 1g/ngày
Ở
tuyến cơ sở, chẩn đoán viêm khớp dạng thấp có thể dựa vào các điểm sau, ngoại
trừ:
A.
Phụ nữ 30 - 50 tuổi
B.
Viêm nhàn khớp xa gốc chi
C.
Khởi đầu từ từ, tiến triển ít nhất 6 tuần
D.
Đau trội về đêm và cứng khớp buổi sáng
@E.
Phụ nữ 50 - 60 tuổi
Trong
thể nặng bệnh viêm khớp dạng thấp, corticoid được chỉ định với:
A.
Liều cao: dùng ngắn hạn, bằng đướng uống hoặc tĩnh mạch
B.
Liều cao: dùng kéo dài, bằng đướng uống hoặc tĩnh mạch
C.
Liều thấp: dùng kéo dài
D.
Liều thấp: dùng cách nhật
E.
Liều trung binhg: kéo dài bằng đường uống
Điều
trị nền trong viêm khớp dạng thấp bằng muối vàng với tổng liều:
@A.
500 - 1000mg
B.
1500 - 2000 mg
C.
1000 - 1500 mg
D.
2000 - 2500mg
E.
. 2500 - 3000mg
Những thuốc mới được giới thiệu sau đây để điều trị viêm
khớp dạng thấp
A.
Thuốc ức chế Cyclo - oxygenase típ 2
B.
Thuốc ức chế Cyclo - oxygenase típ 1
C.
Các tác nhân sinh học
D.
Thuốc chống thấp khớp làm thay đổi diễn tiến bệnh
@E.
A, C, D
Cyclo
- oxygenase típ 2 được tìm thấy
A.
Ở mô lành với nồng độ cao
B.
Ở mô bị viêm với nồng độ thấp
C.
Ở mô lành với nồng độ thấp
D.
Ở mô bị viêm với nồng độ cao
@E.
C, D
Trong
viêm khớp dạng thấp, colecoxib được dùng:
A.
100mg , dùng một lần trong ngày
@B.
100mg, dùng 2 lần trong ngày
C.
200mg, dùng 1 lần trong ngày
D.
200mg, dùng 2 lần trong ngày
E.
200mg, dùng 3 lần trong ngày
Trong
viêm khớp dạng thấp, Meloxicam được dùng:
@A.
15mg/ngày
B.
30mg/ngày
C.
150mg/ngày
D.
10mg/ngày
E.
50mg/ngày
TẮT MẠCH
MÁU NÃO
Trong các bệnh nguyên sau đây bệnh nguyên nào có
thể vừa gây tắc mạch vừa gây lấp mạch:
A. Bệnh Moyamoya
B. Bóc tách động
C. Hẹp van hai lá có rung nhỉ
@D. Xơ vữa động mạch
E. Nhồi máu cơ tim giai đoạn cấp
Trong
các nguyên nhân sau thì nguyên nhân nào không gây xuất huyết nội não:
A.
Tăng huyết áp
@B.
Phình động mạch bẩm sinh
C.
Bệnh mạch não dạng bột
D.
Phình động tỉnh mạch bẩm sinh
E.
Quá liều thuốc chống đông
Nguyên nhân nào sau đây
thể vừa gây nhồi máu não và xuất huyết não:
A. Bệnh Moyamoya
B. Bệnh Fabry
C. Co mạch
@D. Tăng huyết áp
Thể nhồi máu não do
nguyên nhân nào sau đây hay gây xuất huyết não thứ phát:
A. Xơ vữa động mạch gây
nhồi máu ổ nhỏ
B. Tăng Homocystein máu
C. Co mạch
D. Bệnh Horton
@E. Hẹp 2 lá
Đặc điểm nào sau đây không đặc thù cho tổn thương động
mạch não giữa nhánh nông:
A. Thường hay gặp
B.
Liệt nữa người trội ở tay mặt
C.
Bán manh cùng bên
D.
Mất ngôn ngữ vận động khi tổn thương bán cầu ưu thế
@E.
Liệt tỷ lệ nữa người
Dấu
chứng nào sau đây không thuộc tai biến mạch máu não nhánh sâu động mạch não
giữa:
A.
Liệt tỷ lệ giữa chân và tay mặt
B.
Không bán manh
C.
Không có rối loạn cảm giác nữa người bên liệt
D.
Mất ngôn ngữ lời nói
@E.
Thất ngôn kiểu Wernicke
Yếu tố nào sau đây không gây nặng thêm nhồi máu
não trong 3 ngày đầu:
A. Rối lọan nước điện giải
B. Nhồi máu lan rộng
C. Xuất huyết thứ phát
D. Phù não
@E. Lóet mục
Trong
chảy máu não nặng thì dấu nào sau đây không phù hợp:
A.
Hôn mê
B.
Đau đầu dữ dội trước
C.
Nôn
@D.
Không rối loạn đời sống thực vật
Trong
các xét nghiệm sau thì xét nghiệm nào có thể định được vị trí và bệnh nguyên:
A.
Dịch não tủy
B.
Soi đáy mắt
C. Chụp não cắt lớp vi tính
@D.
Chụp nhuộm động mạch não
E. Siêu âm doppler mạch não
Tai
biến mạch máu não tiên lượng nặng không phụ thuộc vào khi:
A.
Thời gian hôn mê lâu
B.
Tỷ lactat và pyruvat trong dịch não tủy cao
C.
Có phù não
D.
Tuổi từ 70 trở lên
@E. Đường máu bình thường
Xuất
huyết não có thể có các biến chứng sau đây ngoại trừ:
@A.
Tắc mạch phổi
B.
Tăng glucose máu
C.
Tăng ADH
D.
Thay đổi tái phân cực điện tim
E.
Tăng Na+ máu
Xuất
huyết trên lều có tiên lượng nặng khi kích thước tổn thương mấy cm:
A.
3.1
B.
3.6
C.
4.1
D.
4.6
@E. 5.1
Tế bào não mất chức năng rất nhanh khi bị thiếu
máu cục bộ vì:
A. Không có sự dự trử glucose và oxy
@B. Không sử dụng được ATP
C. Duy nhất không dự trủ oxy
D. Không thể hồi phục chức năng được
E. Tăng Ca++ nội bào và phóng thích nhiều
glutamate
Vùng
tranh tối tranh sáng có lưu lượng máu não não bao nhiêu ml/phút/100g não:
A.
13
B.
18
@C.
23
D.
28
E.
33
Cơ
chế nào sau đây không phù hợp cho thiếu máu não cục bộ:
A.
Giảm O2
B.
Hoạt hóa phospholipasse
C.
Tăng glutamate
D.
Hủy DNA
@E.
Tăng tiêu thụ glucose
Loại nguyên nhân xuất
huyết não nào sau đây hay gây nhồi máu não thứ phát:
A. Tăng huyết áp
@B. Phình động mạch bẩm
sinh
C. Quá liều chống đông
D. Bệnh giảm tiểu cầu
E.
Viêm mạch
Tai biến mạch máu não là:
A. Tổn thương não do mạch máu bị tắc hoặc vỡ
@B. Tổn thương não và hoặc là màng não do mạch máu
bị tắc hoặc vỡ đột ngột không do chấn thương
C. Tổn thương mạch não do chấn thương
D. Không thể phòng bệnh có hiệu quả
E. Bệnh không phổ biến
Bệnh lý nào sau đây không phải là tai biến mạch
máu não:
A. Thiếu máu cục bộ não thoáng qua
B. Chảy máu dưới nhện
@C. Tụ máu ngoài màng cứng
D. Viêm huyết khối tỉnh mạch não
E. Chảy máu vào não thất
Xơ vữa động mạch:
@A. Là bệnh nguyên thường gặp nhất của thiếu máu
cục bộ não
B. Dễ được phát hiện sớm
C. Phải có đái tháo đường và tăng huyết áp trước
D. Gây nhồi máu não bằng cơ chế duy nhất là huyết
khối
E. Chỉ gây tai biến mạch não
Lấp mạch gây nhồi máu não có thể xuất phát từ:
@A. Động mạch cảnh bị xơ vữa
B. Nội tâm mạc ở tim bình thường
C. Viêm tỉnh mạch ngoại biên không kèm thông nhỉ
D. Động mạch phổi bị tổn thương
E. Buồng tim bên phải không có thông thất hay nhỉ
Trong
nhũn não thuốc chống đông có thể được sử dụng:
A.
24 giờ sau khởi đầu nếu nhũn não nặng
@B.
Khi đã chắc chắn loại chảy máu não
C.
Thận trọng trong bệnh nguyên viêm động mạch
D.
Trong 6 tháng
E.
Liên tục bằng heparine
Trong
điều trị chảy máu dưới nhện nên:
A.
Nghỉ ngơi ngắn hạn, vận động sớm
B.
Nằm đầu thấp
@C.
Dúng salysilic để chống đau đầu
D.
Dùng nimodipine sớm
E.
Dùng phenobarbital để chống co giật
Phẫu
thuật điều trị chảy máu não:
A.
Là phương tiện duy nhất chắc chắn cứu sống bệnh nhân
@B.
Nhằm tháo máu tụ và điều trị phình mạch
C.
Cần được chỉ định sớm cho hầu hết các trường hợp
D.
Can thiệp tốt nhất lúc có phù não
E.
Can thiệp tốt nhất khi có co thắt mạch não thứ phát.
Liềi
lượng manitol 20% trong điều trị chống phù não trong tai biến mạch máu não với
liều mấy g/kg/ngày:
@A.
0,25
B.
0,30
C.
0,35
D.
0,40
E.
0,45
KHÓ THỞ CẤP TÍNH
Khó
thở cấp tính và kịch phát thường gặp nhất trong:
A.
Lao phổi
@B.
Tràn khí màng phổi tự do và toàn bộ một phổi.
C.
Tràn khí màng phổi khu trú
D.
Tràn dịch màng phổi do lao
E.
Viêm phổi thuỳ
Khó
thở thì hít vào gặp trong:
@A.
Hen phế quản
B.
Viêm phổi
C.
Hẹp thanh quản
D.
Tràn dịch màng phổi
E.
Suy tim
Tìm
một nguyên nhân KHÔNG gây khó thở:
A.
U thanh quản
B.
U trong lòng phế quản gốc
C.
Dị vật thanh quản
D.
Hẹp thanh quản do dị vật
@E.
Hai amydal lớn
Khó
thở thì thở ra gặp trong:
A.
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính(COPD)
B.
Tràn khí màng phổi tự do
C.
Dị vật thanh quản
@D.
Hen phế quản
E.
Hen tim
Khó
thở chậm khi:
A.
Tần số thở < 25 lần/phút
B.
Tần số thở < 20 lần/phút
@C.
Tần số thở < 15 lần/phút
D.
Tần số thở < 10 lần/phút
Khó
thở nhanh thường gặp nhất trong:
@A.
Phù phổi cấp
B.
Cơn hen phế quản nhẹ
C.
Liệt cơ hô hấp
D.
Bệnh nhược cơ
E.
Liệt cơ hoành
Khó
thở chậm gặp trong:
A.
Dị vật thanh quản
B.
Tràn khí màng phổi
C.
Nhược cơ
D.
Liệt cơ hô hấp
@E.
Nhược cơ và liệt cơ hô hấp
“Tiếng
hít vào mạnh và ồn ào” gặp trong:
A.
Viêm phổi
B.
Khó thở do liệt cơ hô hấp
@C.
U hay dị vật thanh quản
D.
Hen phế quản
E.
Tràn khí màng phổi
Suy
tim trái có thể gây:
A.
Khó thở chỉ lúc gắng sức
B.
Khó thở chỉ khi nằm ở tư thế Fowler
@C.
Cơn hen tim, phù phổi cấp
D.
Phù hai chi dưới
E.
Khó thở chậm thì thở ra
Tìm
một ý SAI trong câu: Triệu chứng của khó thở thanh quản gồm:
A.
Dấu co kéo
B.
Khó thở vào với tiếng hít vào mạnh và ồn ào
C.
Thì hít vào kéo dài hơn bình thường
@D.
Ran rống hay ran ngáy
E.
Khó thở thì hít vào
Tìm
một ý SAI : Phù phổi tổn thương gồm có các đặc điểm sau
A.
Tổn thương màng phế nang-mao mạch
B.
Thường do nhiễm trùng máu vi khuẩn gram âm
@C. Do suy tim trái cấp
D.
Suy hô hấp cấp và nặng
E.
Có cơ chế sinh bệnh khác với phù phổi cấp huyết động
Khó
thở thanh quản ít khi gặp trong:
A.
Liệt dây thần kinh quặt ngược
@B.
Viêm đường hô hấp trên
C.
Co thắt thanh quản
D.
Phù nề sụn nắp thanh quản
E.
Dị vật thanh quản
Khó
thở do liệt cơ hô hấp KHÔNG có một đặc điểm sau đây:
A.
Nhịp thở chậm < 10 lần/phút
@B.
Dấu co kéo rõ
C.
Vã mồ hôi
D.
Biên độ hô hấp giảm
E.
Tím môi
Liệt
cơ hô hấp KHÔNG gặp trong:
A.
Chấn thương tuỷ sống cổ
B.
Liệt dây thần kinh trong hội chứng Guilain Barré
@C.
Bệnh nhược cơ
D.
Chèn ép tuỷ cổ
E.
Viêm tuỷ cổ cắt ngang
Tìm
một ý không đúng khi sơ cứu khó thở:
A.
Cho bệnh nhân nằm tư thế 45 độ
B.
Nằm nghiêng đầu an toàn
C.
Khai thông đường hô hấp
D.
Cho thở oxy
@E.
Thở oxy liều cao và kéo dài
0 nhận xét:
Đăng nhận xét